Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật thương mại (Trang 127)

Để phát huy tác dụng của biện pháp đã đề xuất, với mục đích góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật thương mại, chúng tôi xin đưa ra một số khuyến nghị sau:

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT, Bộ Công thương

- Hoàn thiện cơ chế chính sách, có kế hoạch hỗ trợ, khuyến khích để các trường xây dựng một hệ thống cơ sở đồng bộ, tạo điều kiện và cơ hội cho nhà trường để có thêm điều kiện chi phí cho công tác hoạt động đào tạo.

- Đẩy mạnh hoạt động kiểm định và công nhận chất lượng, dự báo chiến lược phát triển, tầm nhìn của các trường Cao đẳng nói chung và của trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật thương mại nói riêng.

- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho nhà trường về đổi mới chương trình đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy, triển khai các đề án xây dựng phát triển chương trình theo từng nhóm ngành đào tạo. Tích cực tiến hành tập huấn về công tác đào tạo, quản lý đào tạo theo phương thức tín chỉ bậc đào tạo trong nhà trường.

- Phối hợp với các Bộ, Ngành để xây dựng được các văn bản dự báo về phát triển kinh tế - xã hội và định hướng phát triển các ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó, trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật thương mại sẽ đưa ra các ngành nghề đào tạo cần phải có.

- Dành sự đầu tư cao hơn về kinh phí cho các hoạt động của trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật thương mại, đồng thời có sự mở rộng hợp tác quốc tế, khuyến khích đầu tư cho giáo dục, tranh thủ viện trợ, các dự án cho sự nghiệp phát triển giáo dục của Nhà nước và của chính nhà trường.

- Cử các cán bộ quản lý cấp Bộ, chuyên gia và các nhà khoa học từ Bộ GD&ĐT, Bộ Công thương đến hỗ trợ, hướng dẫn nhà trường trong việc xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo.

2.2. Đối với trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật thương mại

* Đối với CBQL cấp trường, phòng, trung tâm, khoa

- Cần thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực quản lý, kiến thức khoa học quản lý giáo dục cùng phẩm chất chính trị vững vàng, để đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ của nhà trường.

- Nhà trường phải thực hiện quy hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý, sắp xếp, giao việc hợp lý vào các vị trị công việc trong tổ chức bộ máy nhà trường.

* Đối với giảng viên của nhà trường

- Phải thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, đảm bảo tất cả giảng viên trong trường đạt trình độ thạc sĩ trở lên, tăng số lượng GV đạt trình độ tiến sĩ.

- Tăng cường sử dụng và đổi mới phương pháp dạy học, tích cực khai thác và ứng dụng CNTT và phương tiện dạy học hiện đại trong công tác giảng dạy.

- Thúc đẩy hoạt động gửi GV đến các đơn vị doanh nghiệp để nâng cao kinh nghiệm thực tế của GV.

* Ngoài ra, nhà trường cần có cơ chế động viên, khuyến khích CBQL, GV có thành tích trong quản lý và giảng dạy. Đồng thời có chính sách thu hút nguồn lực đầu tư, liên kết hợp tác về khoa học công nghệ, CNTT, truyền thông phục vụ cho công tác quản lý nói chung và công tác quản lý hoạt động đào tạo nói riêng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Luật giáo dục 2005(sửa đổi năm 2009), NXB Giáo dục Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 06 năm 2006 về Quy chế đào tạo Đại học và cao đẳng hệ chính quy.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT, Điều lệ trường Cao đẳng.

4. D.V Khuđômixki (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần

thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1988), Giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. M.I.Konđacốp (1990), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục trung ương 1, Hà Nội.

8. Nguyễn Kì, Bùi Trọng Tuân(1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục.

9. Nguyễn Ngọc Quang, Dân chủ hóa quản lý trường phổ thông, Nội san trường Cán bộ quản lý giáo dục trung ương 1, Hà Nội.

10. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý Giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại

trường Cao đẳng nghề dầu khí, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục.

12. Nguyễn Thị Tính (2007), Quản lý chuyên môn trong các nhà trường, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên.

13. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Lê Mai Phương (2008), Tập bài giảng Khoa học quản lý, Học viện Quản lý giáo dục.

14. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 16. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề về lý

luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục.

17. Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

18. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội.

19. Trần Trường Giang (2012), Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục.

20. Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện khoa học giáo dục Việt Nam (1998), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.

21. Từ điển bách khoa Việt Nam (2001), NXB Từ điển Bách khoa.

22. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam (Website: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/).

23. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1994), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội. 24. Vũ Ngọc Hải (2003), Lý luận về quản lý, tập bài giảng cao học quản lý

Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho cán bộ quản lý, giảng viên)

Để tìm hiểu thực tiễn công tác quản lý hoạt động đào tạo hệ cao đẳng tại trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật thương mại, xin quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến về các nội dung sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào các ô nội dung phù hợp với ý kiến của quý thầy/cô.

Câu 1. Xin quý thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá về kết quả thực hiện các hoạt

động đào tạo trong nhà trường?

TT Các hoạt động đào tạo TốtMức độ đạt đượcKhá TB Yếu

I Công tác tuyển sinh

1 Phổ biến quy chế tuyển sinh hiện hành 2 Triển khai quy trình tuyển sinh

3 Thành lập các bộ phận thực hiện công tác tuyển sinh

4 Nghiệp vụ của nhân viên, chuyên viên tham gia thực hiện công tác tuyển sinh 5 Tổng kết, báo cáo công tác tuyển sinh

II Xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo

1 Chương trình đào tạo được xây dựng, phát triển dựa trên chương trình khung của Bộ GD&ĐT ban hành

2 Chương trình đào tạo thể hiện mục tiêu giáo dục trình độ cao đẳng

3 Chương trình đào tạo đảm bảo tính hiện đại, cập nhật

4 Chương trình đào tạo đảm bảo tính liên thông

5 Chương trình đào tạo đảm bảo tính kế thừa và phát triển

6 Chương trình đào tạo đảm bảo tính logic, khoa học

7 Chương trình đào tạo đảm bảo đầy đủ các nội dung, phân bổ hợp lý

8 Thực hiện theo chương trình đào tạo theo kế hoạch

III Hoạt động giảng dạy của giảng viên

1 Chuẩn bị bài giảng trước khi lên lớp

2 Tiến hành tổ chức hoạt động giảng dạy trên lớp

3 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên

4 Vận dụng các phương pháp giảng dạy có hiệu quả

5 Chấp hành nội quy, quy định trong hoạt động chuyên môn và công tác khác

IV Hoạt động học tập của sinh viên

1 Chấp hành nội quy, quy chế của nhà trường 2 Ý thức tham gia học tập trên lớp

3 Tham gia các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường

4 Tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học 5 Hoạt động tự học, tự nghiên cứu của sinh

viên

6 Hoạt động thực tập, thực hành của sinh viên

V Hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo

1 Hoạt động kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính pháp chế

2 Hoạt động kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính kế hoạch

3 Hoạt động kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính khách quan

4 Hoạt động kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính hiệu quả

5 Hoạt động kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính giáo dục

6 Vận dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá có hiệu quả

7 Thực hiện kiểm tra, đánh giá theo đúng quy trình.

VI Hoạt động cấp phát văn bằng, chứng chỉ và định hướng cho sinh viên khi ra trường

1 Công bố kế hoạch cấp phát văn bằng, chứng chỉ trong toàn trường

2 Tuân thủ theo quy định, quy chế của công tác cấp phát văn bằng, chứng chỉ

3 Thực hiện hoạt động ngoại khóa hướng nghiệp cho sinh viên năm cuối trước khi ra trường

VII Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động đào tạo

1 Số lượng phòng học trang bị cho hoạt động giảng dạy, học tập trong nhà trường

2 Chất lượng phòng học phục vụ hoạt động học tập, nghiên cứu, giảng dạy trong nhà trường

3 Thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ hoạt động học tập, giảng dạy

4 Cơ sở vật chất bao gồm: xưởng, phòng, vật liệu, đồ dùng phục vụ cho hoạt động thực hành của sinh viên

5 Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa, giao lưu

trong toàn trường

VIII Ứng dụng CNTT trong hoạt động đào tạo

1 Ứng dụng CNTT trong hoạt động giảng dạy của giảng viên

2 Ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý kết quả học tập của sinh viên

3 Ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý hồ sơ của sinh viên

4 Ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý cán bộ, giảng viên, nhân vên

5 Ứng dụng CNTT trong hoạt động tài chính cùng các hoạt động khác

Câu 2. Ý kiến của quý thầy/cô về tầm quan trọng của các nội dung quản lý

hoạt động đào tạo trong nhà trường?

TT hoạt động quản lý đào tạoCác nội dung quản lý

Các mức độ Rất quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

1 Quản lý công tác tuyển sinh 2

Quản lý xây dựng và thực hiện chương trình

đào tạo

3 Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên

4 Quản lý hoạt động học tập của sinh viên 5 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá

hoạt động đào tạo 6

Quản lý hoạt động cấp phát văn bằng, chứng chỉ và định hướng cho sinh viên khi ra trường

7 Quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động đào tạo

Câu 3. Xin quý thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá về kết quả thực hiện các nội dung quản lý hoạt động đào tạo của nhà trường?

TT Các nội dung quản lý hoạt động đào tạo TốtMức độ thực hiệnKhá TB Yếu

I Quản lý công tác tuyển sinh

1 Xây dựng kế hoạch tuyến sinh hàng năm 2 Xác định sự phù hợp giữa khả năng đào tạo

với kế hoạch tuyển sinh

3 Xác định sự phù hợp giữa chính sách tuyển sinh với mục tiêu đào tạo

4 Tổ chức đánh giá chất lượng tuyển sinh đầu vào

5 Bố trí, phân công các bộ phận tham gia thực hiện công tác tuyển sinh

6 Chỉ đạo, giám sát các bộ phận thực hiện công tác tuyển sinh

7 Tiến hành cải tiến quy trình tuyển sinh và tiêu chí lựa chọn

II Quản lý về xây dựng và thực hiện chương

trình đào tạo

1 Tiến hành tổ chức thu thập thông tin để xây dựng chương trình đào tạo

2 Tổ chức công khai rộng rãi chương trình đào tạo trong toàn trường

3

Quán triệt nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban, khoa, tổ chuyên môn, cá nhân trong việc xây dựng, thực hiện chương trình đào tạo 4

Chỉ đạo triển khai tới cán bộ, giảng viên trong trường thực hiện chương trình đào tạo đã xây dựng

tạo

6 Hàng năm, tổ chức rà soát, đánh giá lại chương trình đào tạo

III Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên

1

Quán triệt nguyên lý, phương châm, đường lối giáo dục cuả Đảng, Nhà nước cho đội ngũ giảng viên

2

Tiến hành kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy của giảng viên: kế hoạch, nội dung giảng dạy, tiến trình lên lớp

3 Xây dựng, triển khai quy chế đào tạo và chế độ làm việc cho giảng viên

4 Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá thực hiện quy chế chuyên môn để xếp loại thi đua

5 Quản lý hồ sơ chuyên môn và sổ sách liên quan tới công tác chuyên môn của giảng viên. 6

Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho giảng viên dưới nhiều hình thức

7 Triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên

8 Tổ chức các buổi họp, hội thảo về đổi mới phương pháp giảng dạy cho giảng viên

IV Quản lý hoạt động học tập của sinh viên

1 Tổ chức hoạt động nhằm xây dựng động cơ và thái độ học tập cho sinh viên

2 Triển khai quy chế học tập đối với sinh viên 3 Quản lý hoạt động trên lớp của sinh viên

4 Hướng dẫn, tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học cho sinh viên

5 Tổ chức đánh giá kiểm tra hoạt động học tập của sinh viên

viên theo từng kỳ, từng năm học

7 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên

8 Quản lý hoạt động thực tập, thực hành của sinh viên

V Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt

động đào tạo

1

Triển khai các văn bản hướng dẫn thực hiện quy định trong hoạt động đánh giá kết quả đào tạo tới toàn bộ cán bộ, giảng viên trong nhà trường

2 Xây dựng kế hoạch kiểm tra theo tháng, học kỳ, năm học

3 Xây dựng tiêu chí đánh giá giờ giảng

4 Xây dựng ngân hàng câu hỏi ôn tập và ngân hàng đề thi

5 Tổ chức coi thi và chấm thi theo đúng quy chế 6 Kết quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

được tổng hợp và thông báo cho sinh viên 7

Sử dụng kết quả học tập của sinh viên để làm căn cứ đánh giá, xếp loại cán bộ quản lý, giảng viên

VI

Quản lý công tác cấp phát văn bằng, chứng chỉ và định hướng cho sinh viên khi ra trường

1 Triển khai văn bản pháp lý quy định về công tác cấp phát văn bằng, chứng chỉ

2 Xây dựng kế hoạch cụ thể cho công tác cấp phát văn bằng, chứng chỉ

3 Quán triệt phân công nhiệm vụ rõ ràng cho các bộ phận tham gia trong công tác

ban, khoa trong công tác cấp phát văn bằng, chứng chỉ

5

Tổ chức các hoạt động tìm hiểu nhu cầu sử dụng nhân lực đã qua đào tạo của tổ chức, doanh nghiệp

6 Quản lý hồ sơ, sổ sách ghi chép, lưu trữ việc cấp phát văn bằng, chứng chỉ

7

Tổ chức hoạt động định hướng cho SV ra trường nhận biết được nhu cầu hiện taị sử dụng nhân lực đã qua đào tạo của các tổ chức, doanh nghiệp.

VII Quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật thương mại (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w