(PXCĐK)
. Nêu rõ ý nghĩa của PXCĐK đối với đời sống
. Trình bày quá trình hình thành các phản xạ mới và kìm hãm ( hay ức chế) các phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các PXCĐK.
. Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình . Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế.
. Kỹ năng hoạt động nhóm
. Giáo dục thức học tập nghiêm túc, chăm chỉ
II.Đồ dùng dạy học
. Tranh phóng to hình 52.1, 52.2, 52.3 sgk . Xem lại chương V - Hệ tiêu hoá
. Bảng phụ: Bảng 52.1, 52.2
. H/S : kẻ sẵn bảng 52.1, 52.2 vào vở
III. Tiến trình:.ổn định lớp .ổn định lớp
. Bài cũ: ? Bài tập 2 trang 165 ( sgk) ? Chọn câu trả lời đúng
Bộ phận nào làm nhiệm vụ giữ thăng bằng:
a, Bộ phận tiền đình b, Các ống bán khuyên c,ốc tai
d, a và b đúng
Đáp án d
.Bài mới: Nhắc lại khái niệm phản xạ Bài học này chúng ta tìm hiểu về các loại phản xạ *Hoạt động 1. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều
kiện
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV cho học sinh quan nghiên cứu bảng 52.1 làm bài tập mục sgk
- Gọi 2 h/s lên bảng
1 em đánh dấu vào bảng : VD nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
1 em giải thích VD 1 qua sơ đồ cung phản xạ
- Đọc kỹ nội dung bảng 52.1
- Qua thông tin sgk để trả lời câu hỏi. Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
Hoạt động dạy Hoạt động học
tuỷ
- GV chữa bài tập . PXKĐK: 1, 2, 4 . PXCĐK: 3, 5, 6
Từ các khái niệm trên nêu khái niệm phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
- Các em khác theo dõi bạn Nhận xét, góp ý, bổ sung.
- Tự thu nhận thông tin, ghi nhớ kiến thức *Hoạt động2: Sự hình thành phản xạ có điều kiện
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV yêu cầu h/s nghiên cứu thí nghiệm của Páp lốp Trình bày thí nghiệm thành lập, tiết nước bọt khi có ánh đèn ở chó?
- H/S lên trình bày trên tranh
- GV hoàn chỉnh kiến thức Nêu câu hỏi:
? Để thành lập được PXCĐK cần có những điều kiện gì?
? Thực chất của việc thành lập PXCĐK?
- GV: Cho đến khi chỉ riêng kích thích có ĐK cũng gây được phản ứng trả lời.
- GV gợi ý để h/s nắm được thực chất của việc thành lập PXCĐK
- GV yêu cầu học sinh liên hệ thực tế tạo thói quen tốt .
? Trong thí nghiệm trên, sau đó ta bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
- GV : Khi phản xạ có điều kiện không được cũng cố -> Phản xạ mất dần
? Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống?
. Treo hình 52.3A; B
Yêu cầu h/s thực hiện bài tập lệnh mục II
- Quan sát hình 52 (1-> 3) nghiên cứu thông tin tìm kiến thức
- Thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến
Đại diện lên bảng trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- H/S vận dụng kiến thức ở trên. Nêu được: + ĐK để thành lập PXCĐK
. Phải có sự kết hợp giữa KT có điều kiện với KT không điều kiện trong đó KTCĐK phải tác động trước KTKĐK 1 thời gian ngắn.
. Phải kết hợp nhiều lần ( số lần nhiều hay ít là tuỳ mức độ tiến hoá của đối tượng muốn thành lập PX )
. Thực chất của việc thành lập PXCĐK là sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau.
-> Chó sẽ không tiết nước bọt khi có ánh đèn nữa
- Ghi nhớ kiến thức Cá nhân trả lời: ->ýnghĩa:
. Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi.
. Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người.
- H/S nêu VD - trình bày
sgk
- GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức
*Hoạt động3: So sánh các tính chất của PXKĐk với PXcđK
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Yêu cầu h/s hoàn thành bảng 52.2 - GV treo bảng phụ gọi h/s lên trình bày
- GV hoàn thiện kiến thức
- Hướng dẫn h/s đọc , nghiên cứu thông tin về mối quan hệ giữa PXCĐK và PXKĐK
- GV: Nói khác đi muốn thành lập PXCĐK phải dựa trên PXKĐK.
- Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
- Đại diện nhóm lên bảng thực hiện, các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Rút ra được:
. Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện.
IV.Củng cố - đánh giá:
? Muốn hình thành PXCĐK với một KT nào đó ta phải làm như thế nào?
( KT này phải được tác động trước kích thích không điều kiện trong khoảng thời gian và phải được lặp đi lặp lại nhiều lần )
? PXCĐK có những tính chất gì khác với PXKĐK ? Hai loại PX này có liên quan mật thiết với nhau không?