Phong cỏch nghệ thuật: Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trớ tuệ và chất trữ tỡnh, giữa nghị luận sắc bộn với suy tư đa chiều trờn nền tảng hiểu biết sõu rộng về triết học, văn hoỏ, lịch sử Hành

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN_TẬP 2 (Trang 162)

sắc bộn với suy tư đa chiều trờn nền tảng hiểu biết sõu rộng về triết học, văn hoỏ, lịch sử… Hành văn: hướng nội (hướng vào bờn trong, vào thế giới nội tõm nhiều trăn trở, thõm trầm, sõu lắng), sỳc tớch, mờ đắm, tài hoa.

2. Tỏc phẩm

2.1. Xuất xứ - Viết tại Huế, 1/ 1981, rỳt từ tập ký cựng tờn (gồm 8 bài viết về nhiều đề tài. Cú bài

đậm chất sử thi ngợi ca đất nước và con người Việt Nam như Rừng hồi, Ai đó về chõu xưa, Đời rừng, Đứa con phự sa, Cồn Cỏ ngày thường; cú những bài thiờn về miờu tả thiờn nhiờn, qua đú bộc lộ lũng gắn bú với quờ hương đất nước, đặc biệt là những bài kớ viết về thiờn nhiờn và con người Huế: Hoa trỏi quanh tụi, Về cõy Panhxụ và khẩu sỳng của Trường, Aiđó đặt tờn cho dũng sụng...), XB năm 1984.

- Lấy Aiđó đặt tờn cho dũng sụng làm nhan đề cho tập bỳt kớ, là tỏc phẩm tiờu biểu của nhà văn. - Là bỳt kớ dài, cú nhõn vật, cú lời thoại, gồm cú ba phần: Phần một núi về cảnh quan thiờn nhiờn của sụng Hương. Phần hai và ba là phương diệnlịch sử và văn húa của sụng Hương.

- Đoạn trớch này nằm ở phần một, cú lược bỏ một số đoạn. Phần văn bản của đoạn trớch thiờn về tựy bỳt, với “nhịp điệu hết sức chậm rói...nghiờng hẳn về chất thơ thi vị ngọt ngào” (Trần Đỡnh Sử, Lớ luận và phờ bỡnh văn học, NXB Hội Nhà văn, H, 1996, tr 254) .

- Thuộc phần một, nhưng đoạn trớch khụng chỉ đề cập tới cảnh quan thiờn nhiờn sụng Hương xứ Huế mà cũn thấy được sự gắn bú với lịch sử và văn húa của cố đụ Huế. Nú tiờu biểu cho văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

2.2. Bố cục:Đoạn 1 (từ đầu - dưới chõn nỳi Kim Phụng): Sụng Hương nhỡn từ nguồn cội.

- Đoạn 2 (tiếp – quờ hương xứ sở): Sụng Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế. - Đoạn 3 (cũn lại): Sụng Hương trong mối quan hệ với lịch sử dõn tộc, với cuộc đời và thi ca..

2.3. Thể loại

- Tớnh xỏc thực là đặc trưng cơ bản của Kớ. Kớ cũng cú thể hư cấu, nhưng liều lượng giới hạn và khụng thể xa rời thực tiễn. Là thể loại in đậm dấu ấn hỡnh tượng tỏc giả, ngụn từ trong kớ chủ yếu là ngụn ngữ trực tiếp của tỏc giả. Nhà văn kể, phõn tớch, luận giải, đỏnh giỏ những sự việc. Là thể loại nhanh nhạy, kớ phản ỏnh kịp thời những vấn đề sụi bỏng của đời sống, ngụn ngữ gần với cuộc sống đời thường.

AI ĐÃ ĐẶT TấN CHO DềNG SễNG - HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG (tiết 2) NGỌC TƯỜNG (tiết 2)

MOON.V N

+ Kớ cú nhiều tiểu loại: kớ sự, bỳt kớ, phúng sự, nhật kớ, hồi kớ, tựy bỳt...Bỳt kớ là thể loại ghi chộp cỏc sự kiện, qua đú ghi lại những cảm xỳc suy nghĩ của tỏc giả. Tựy bỳt là một thể loại của kớ, nhưng đú là thể giàu chất trữ tỡnh nhất, khỏ tự do trong quỏ trỡnh sỏng tạo. Ngụn ngữ trong tựy bỳt giàu hỡnh ảnh, giàu chất thơ...Trong thành tựu của kớ khụng thể khụng khắc đến Nguyễn Tuõn, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, HPNT....

- Đặc điểm cơ bản của kớ Hoàng Phủ Ngọc Tường: + Kớ HPNT bộc lộ một trớ tuệ sắc sảo uyờn bỏc. + Kớ HPNT thiờn về tựy bỳt. Thể loại chuyờn ghi chộp cỏc sự việc xỏc thực qua ngũi bỳt HPNT lại thấm đẫm chất trớ tuệ, nặng trĩu nỗi trầm tư.

+ Kớ HPNT thường cú tớnh chất tự do tản mạn. Cỏch tổ chức văn bản thường mang tớnh nghệ thuật cao, văn phong giàu chất thơ, hỡnh ảnh gợi cảm.

+ Nguồn mạch xuyờn suốt cỏc tỏc phẩm kớ HPNT là lũng yờu quờ hương đất nước, là tõm huyết với tinh hoa dõn tộc.

II. Đọc hiểu văn bản

“Quờ hương ai cũng cú một dũng sụng”, nờn dũng sụng luụn là một hỡnh ảnh biểu tuợng cho quờ hương. Với Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng vậy, sụng Hương chớnh là Huế. Dũng sụng “vừa là một cảnh quan thiờn nhiờn, vừa là một thành phần của văn húa phi vật thể của cố đụ Huế”; và là “tấm lũng người dõn nơi Chõu Húa xưa mói mói chung tỡnh với quờ hương xứ sở”.

1. Hỡnh tượng sụng Hương trong vẻ đẹp cảnh quan thiờn nhiờn

1.1. Vẻ đẹp sụng Hương nhỡn từ nguồn cội

+ Nhỡn từ cội nguồn: cú mối quan hệ sõu sắc với dóy Trường Sơn: như một “bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu trầm bổng.- Rầm rộ giữa búng cõy đại ngàn- hựng trỏng.- Mónh liệt vượt qua ghềnh thỏc- ào ạt.- Cuộn xoỏy như những cơn lốc vào những đỏy vực sõu- dữ dội.

- Dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chúi lọi của hoa đỗ quyờn rừng- nờn thơ, tỡnh tứ, mờ đắm.

+ Biện phỏp nhõn hoỏ: Sụng Hương như “cụ gỏi Di - gan phúng khoỏng và man dại”, với “bản lĩnh gan dạ, một tõm hồn tự do và trong sỏng”. Vẻ đẹp nữ tớnh, vừa dịu dàng vừa mónh liệt hoang sơ. Khụng chỉ ngắm nghớa “khuụn mặt kinh thành”, nhà văn cũn khơi về nguồn cội để khỏm phỏ vẻ đẹp tõm hồn thăm thẳm mà chớnh dũng sụng cũng khụng muốn bộc lộ.

Hộ mở một phỏt hiện mới của tỏc giả về vẻ đẹp của Sụng Hương: Người ta hay nghe tới sụng Hương gắn với Huế “dịu dàng pha lẫn trầm tư”, ờm đềm, trong trẻo nay lại biết tới phần dữ dội, mờ hoặc, khú cưỡng của dũng sụng.

1.2. Sụng Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế

+ Quan hệ giữa sụng Hương và cú đụ: “người tỡnh mong đợi”- hành trỡnh về cố đụ được hỡnh dung như “một cuộc tỡm kiếm cú ý thức” một người tỡnh trong mộng của người con gỏi.

+ Hành trỡnh về xuụi tỡm “người tỡnh mong đợi”

- Giữa cỏnh đồng Chõu Hoỏ đầy hoa dại: là “cụ gỏi đẹp ngủ mơ màng”- gợi nhớ truyện cổ tớch “Cụng chỳa ngủ trong rừng”- vẻ đẹp lóng mạn của cõu chuyện cổ.

- Khi ra khỏi vựng nỳi: “chuyển dũng liờn tục, vũng những khỳc quanh đột ngột’, “vẽ một hỡnh cung thật trũn, ụm lấy chõn đồi Thiờn Mụ, vượt qua, đi giữa õm vang, trụi di giữa hai dóy đồi sừng sững như thành quỏch, với những điểm cao đột ngột”- linh hoạt, rạo rực sức trẻ và sự khao khỏt.

- Qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo: “mềm như tấm lụa”

- Qua những dóy đồi tõy nam thành phố: ỏnh lờn “những mảng phản quang nhiều màu sắc”; “ sớm xanh, trưa vàng, chiều tớm”

- Qua lăng tẩm đền đài: “vẻ đẹp trầm mặc…như triết lớ, như cổ thi”- so sỏnh độc đỏo, giàu sức gợi- tả mặt nước phẳng lặng và khụng gian bờ bói u tịnh bằng liờn tưởng tới triết học, thơ cổ - nổi bật vẻ thõm nghiờm, bao nhiờu thăng trầm lịch sử, bao nhiờu dời đổi của cỏc triều đại đó tạo thành trầm tớch văn húa lặn vào vẻ đẹp ngàn năm của dũng nước, thấp thoỏng hỡnh ảnh một “cỏi tụi” giàu suy tư. - Khi gặp tiếng chuụng chựa Thiờn Mụ: tươi tắn và trẻ trung

Nhận xột:

• Sụng Hương chảy qua nhiều địa danh khỏc nhau, mỗi địa danh mà chỉ nhắc thụi ngưũi ta đó thấy bao tầng sõu văn hiến, nhiều dỏng vẻ Sụng Hương được khỏm phỏ ở nhiều gúc nhỡn.

MOON.V N

• Bỳt phỏp: kể và tả, sự liệt kờ được thơ hoỏ bằng thụ cảm tài hoa, tinh tế.

+ Sụng Hương khi chảy vào thành phố:

- Giữa những biền bói xanh biếc của ngoại ụ Kim Long: Vui tươi hẳn lờn, đú là tõm trạng của một người đi xa “tỡm đỳng đường về”, nao nức bồi hồi giữa bờ bói thõn thuộc của quờ hương.

- Giỏp mặt thành phố ở Cồn Gió Viờn: uốn một cỏnh cung rất nhẹ sang Cồn Hến, làm cho dũng sụng mềm hẳn đi, như một tiếng “võng” khụng núi ra của tỡnh yờu. Một so sỏnh lạ, dựng tiếng “võng” vốn trừu tượng, e ấp, ngập ngừng, ý vị, thiờng liờng trờn bờ mụi cụ gỏi đang yờu để tả hỡnh dỏng mềm mại nơi cỏnh cung của dũng sụng, thể hiện cỏi nhỡn tỡnh tứ, thống nhất, đem lại cho người đọc những khoỏi cảm thẩm mĩ độc đỏo.

- Liờn tưởng và suy tư của nghệ sĩ:

• So sỏnh sụng Hương với sụng Xen của Paris, sụng Đa-nuýp của Bu-đa-pột, những tờn sụng đó trở thành linh hồn của thủ đụ cỏc nước, thành biểu tượng văn húa của quốc gia, ngầm thể hiện lũng tự hào về sụng Hương và kinh thành Huế. (Liờn hệ với Nguyễn Trói trong “Bỡnh Ngụ đại cỏo”: đặt cỏc triều đại Việt Nam sỏnh ngang với cỏc triều đại Trung Hoa)

• Liờn tưởng khi từ khúi lửa miền Nam tới Lờ –nin-grỏt, đứng nhỡn sụng Nờ-va, lõu năm xa Huế:

Sống dậy giấc mơ lộng lẫy của tuổi dại: muốn húa làm một con chim nhỏ đứng co một chõn trờn con tàu thủy tinh để đi ra biển. Cuống quýt vỗ tay, nhưng sụng Nờ-va đó chảy nhanh quỏ, khụng kịp cho lũ hải õu núi một điều gỡ với người bạn của chỳng đang ngẩn ngơ trụng theo… Hai nghỡn năm trước: triết gia Hi Lạp “khúc suốt đời vỡ dũng sụng trụi đi quỏ nhanh”. Nhớ lại con sụng Hương: “quý điệu chảy lững lờ của nú khi đi ngang thành phố”, điệu slow tỡnh cảm dành riờng cho Huế.

Khỏm phỏ vả cảm nhận sõu sắc đặc trưng riờng của dũng sụng khi chảy qua kinh thành Huế: điệu chảy ờm đềm, chậm mềm, lặng lẽ, như khụng vương vấn chỳt nào cỏi xụ bồ của thời gian, sự nuối tiếc của con người vỡ mọi thứ một đi khụng trở lại. Sụng Hương nguyờn sơ, trăm năm khụng đổi thay, như mang thần thỏi, quan niệm vũ trụ tuần hoàn của Phương Đụng, như điệu chảy thời gian bất di bất dịch trong thơ ca cổ điển Việt Nam và Trung Hoa. Sụng Hương mang cảm nghiệm thời gian và niềm tự hào của nhà thơ.

- Sụng Hương “trong khoảnh khắc chựng lại của sụng nước”: người tài nữ đỏnh đàn lỳc đờm khuya liờn tưởng:

• Nền õm nhạc cổ điển Huế: “được sinh thành trờn mặt nước của dũng sụng này”. Sụng Hương gắn với lịch sử õm nhạc lõu đời của Huế, là cỏi nụi hỡnh thành nền õm nhạc truyền thống, gợi nhắc đến sụng Nile, sụng Hằng, Hoàng Hà – cũng là những cỏi nụi hỡnh thành những nền văn húa lớn trờn thế giới, nhà văn cảm nhận dũng sụng ở gúc độ văn húa.

• Nguyễn Du và Truyện Kiều là linh hồn, niềm tự hào của quốc văn Việt Nam. Dũng sụng mang những thổn thức của cha ụng, gắn bú với cỏc giỏ trị văn húa, văn học kinh điển của dõn tộc, là dũng chảy vắt từ quỏ khứ, mang bao phự sa, trầm tớch văn húa hiện diện trong ngày hụm nay.

+ Nỗi lưu luyến khi rời khỏi kinh thành:

- Rời khỏi kinh thành, chếch về hướng chớnh bắc.

- Sực nhớ điều gỡ chưa kịp núi, nú đột ngột đổi dũng để gặp lại thành phố lần cuối

- Liờn tưởng: Rất lạ với tự nhiờn và rất giống với con người ở đõy, nỗi vương vấn, chỳt lẳng lơ kớn đỏo của tỡnh yờu.

• So sỏnh: sụng Hương, kinh thành Huế - nàng Kiều, Kim Trọng với Tấm lũng người dõn Chõu Húa xưa mói mói chung tỡnh với quờ hương xứ sở. Cú ba so sỏnh bắc cầu: sụng Hương trong khỳc ngoặt chia tay kinh thành Huế - Thỳy Kiều trong đờm tỡnh tự gửi lời nguyện thề cựng Kim Trọng – người Chõu Húa mói thủy chung với xúm làng. Từ dũng chảy khỏc lạ của dũng sụng liờn tưởng tới mối tỡnh kớn đỏo, e ấp, trước sau như nhất của Kim – Kiều, so sỏnh với tỡnh yờu quờ hương xứ sở của người Huế. Nhà văn đó mượn tỡnh cảm riờng để khỏi quỏt mối tỡnh chung, làm cho tỡnh yờu đất, yờu nước khụng chung chung, to tỏt mà mềm mại, ý vị; tinh tế mà đằm thắm, thiờng liờng, sõu sắc.

1.3. Tiểu kết

- Khụng chỉ là hỡnh ảnh dũng chảy lắng hồn thiờng xứ sở, dũng sụng cũn mang nhiều biểu tượng khỏc. Dũng sụng là biểu tượng cho lẽ vụ thường, biểu hiện cho sự biến dịch của tự nhiờn, dũng sụng luụn biến dịch khụng ngừng theo thời gian, khụng chỉ theo mựa mà cũn trong từng khoảnh khắc của một ngày, “Sụng Hương rất nhạy cảm với ỏnh sỏng, nú thay màu nhiều lần trong một ngày như

MOON.V N

hoa phự dung và đụi khi màu nước khụng biết từ đõu mà cú, khụng giống với màu trời. Đú là một nột động trong cỏi tĩnh của thành phố...” (Sử thi buồn). Là biểu tượng cho lẽ vụ thường, nờn dũng sụng cũng đồng thời là biểu tượng cho đời người. Người Trung Hoa cũng cho rằng 64 quẻ trong Kinh dịch, quẻ kớ tế (đó qua sụng) lại ở trước quẻ vị tế (chưa qua sụng) mang một ý nghĩa thật sõu xa về cuộc đời, núi lờn cuộc hành hương vụ tận của con người trong thời gian, vũ trụ. Đỳng là trong mỗi con người cũng cú những dũng sụng, là “những dũng mỏu, vận hành trong lẽ tuần hoàn của vũ trụ và chuyờn chở biết bao điều huyền nhiệm của cuộc sống”. Ngược lại, mỗi dũng sụng cũng gúi trong lũng nú biết bao thõn phận đời người. Tiếp nhận sụng Hương từ phương diện triết học, Hoàng Phủ Ngọc Tường cho ta thấy rừ hơn sự ỏm ảnh về nỗi bất lực của kiếp người hữu hạn trước dũng trụi vụ thủy vụ chung của thời gian. Nhỡn dũng Hương trụi chảy, ụng nhớ đến xưa kia: “Cú một người Hi Lạp tờn là Hờraclit đó khúc suốt đời vỡ những dũng sụng trụi đi quỏ nhanh!”. Thời gian với những quy luật nghiệt ngó của mất - cũn luụn là nỗi trăn trở của loài người. Sụng đõy đó chảy, đang chảy và vẫn sẽ luụn chảy nhưng bờ sụng bồi lở, vật đổi sao dời, đời dõu bể và cỏi gỡ cũn, cỏi gỡ mất? Đọc tỏc phẩm Thiờn văn của Nguyễn Huy Thiệp, ta cũng thấy bi kịch đau đớn này: Này nhộ: này là dũng sụng/ Định mệnh cứ cuồn cuộn chảy/ Bồi và lở. Thấu hiểu hơn ai hết, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó nhập thế, sống hết mỡnh, hũa cỏi tụi của mỡnh vào dũng chảy cuộc sống để nõng niu trõn trọng những giỏ trị đang hiện hữu. Mà cú lẽ cũng vỡ thế, ụng mới yờu quý tha thiết “điệu chảy lặng lờ” như “điệu slow tỡnh cảm” của sụng Hương khi nú ngang qua thành phố...

MOON.V N

Mở: Với HPNT, viết ký là viết tiếp trang văn của sự sống, là trỏi tim cũn đập và cuộc đời cũn niềm vui, viết bằng tất cả huyết lệ của một đời và bằng trỏi tim ấp ủ thắm đỏ tỡnh yờu con người, yờu Tổ quốc…

TIẾT 2

2. Sụng Hương trong mối quan hệ với lịch sử, với cuộc đời và thi ca

2.1. Trong mối quan hệ với lịch sử

- Điểm lại dấu ấn dũng sụng trong lịch sử dõn tộc: thế kỉ XV ở “Dư địa chớ” của Nguyễn Trói, thế kỉ

XVIII qua chiến thắng của anh hựng Nguyễn Huệ, thế kỉ XIX với mỏu của cỏc cuộc khởi nghĩa, đi vào thời đại của cỏch mạng thỏng Tỏm bằng những chiến cụng rung chuyển. Sụng Hương đó tham gia, trải nghiệm cựng những bước thăng trầm của lịch sử dõn tộc.

- Khỏi quỏt:Sụng Hương là vậy, là dũng sụng của thời gian ngõn vang, của sử thi viết giữa màu cỏ

lỏ xanh biếc. Khi nghe lời gọi, nú biết cỏch tự hiến đời mỡnh làm một chiến cụng, để rồi nú trở vố với cuộc sống bỡnh thường, làm một người con gỏi dịu dàng của đất nước. Nếu như ở đoạn 1 và 2, sụng Hương được cảm nhận chủ yếu trờn bề rộng của khụng gian địa lớ với những liờn tưởng độc đỏo thỡ ở đoạn này, sụng Hương được bố cục theo chiều sõu của lịch sử. Nú ghi dấu những chiến cụng, lặng khúc cho những hi sinh õm thầm, vựng lờn quật khởi… giống như một tấm gương soi vào lịch sử. Sụng Hương như biết bao chiến sĩ vụ danh trờn dải đất này. Sinh ra khụng phải cầm sỳng cầm mỏc nhưng kẻ thự buộc ta phải đấu tranh. Khi bỡnh yờn, họ lại trở về với cuộc sống bỡnh thường, trở về bản tớnh tự nhiờn muụn thuở, như sụng Hương “làm một người con gỏi dịu dàng của đất nước”.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN_TẬP 2 (Trang 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)