- Cỏch thức trần thuật:
3. Phõn tớch nhõn vật 1 Nhõn vật chỳ Năm
3.1. Nhõn vật chỳ Năm
Những đứa con trong gia đỡnh đó khắc họa cụ thể và sinh động hỡnh tượng những thế hệ khỏc nhau
trong một gia đỡnh cỏch mạng. Cỏc thành viờn trong gia đỡnh này, từ ba, mỏ, chỳ Năm, hai chị em Chiến, Việt đều gan gúc, kiờn cường, giàu lũng yờu thương anh em, làng xúm nhưng cũng sục sụi ý chớ căm thự quõn giặc. Họ tự hào về truyền thống gia đỡnh, khỏt khao chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vỡ Tổ quốc, vỡ cỏch mạng. Tuy nhiờn, mỗi người một cỏ tớnh.Trước hết là nhõn vật mà Việt gọi là chỳ Năm, người con của đồng đất quờ hương gắn vơi nghề đũ giang sụng nước, một nhõn vật mang đậm hơi thở nồng nàn và khớ chất Nam Bộ.
3.1.1. Xột về phương diện gia đỡnh, chỳ là người thõn lớn tuổi duy nhất cũn lại. Chỳ là người đựm
bọc, cưu mang cỏc chỏu khi cha mẹ Việt hi sinh, chăm lo từng li từng tớ cho cỏc chỏu như con đẻ của mỡnh. Trong trớch đoạn, chỳ Năm chỉ xuất hiện trong hai khoảnh khắc, trực tiếp núi hai cõu, nhưng hỡnh búng của chỳ in rất đậm nột trong tõm trớ bạn đọc. Trong cõu chuyện của chị em Chiến, Việt đờm trước lỳc lờn đường, khụng mấy cõu khụng nhắc đến chỳ Năm. Chỉ qua một cõu của chỳ Năm, qua đú thấy cả nỗi lo lắng, tỡnh yờu thương, sự động viờn, lời cảnh bao nghiờm khắc...
- Chỳ luụn gắn bú với truyền thống gia đỡnh, dũng họ, cú ý thức lưu giữ truyền thống để giỏo dục con chỏu. “Chỳ thường vớ chuyện gia đỡnh ta nú cũng dài như sụng, để rồi chỳ sẻ chia cho mỗi người một khỳc mà ghi vào đú”. Nếu coi truyền thống gia đỡnh là một dũng sụng thỡ chỳ Năm là khỳc thượng nguồn, kết tinh những vẻ đẹp truyền thống ấy.
- Dự “chữ viết lũng cũng” chỳ vẫn ghi chộp tỉ mỉ truyền thống gia đỡnh trong một cuốn sổ thiờng liờng- cú thể coi đú là cuốn gia phả trứ danh - lịch sử bi hựng của dũng họ. Trước, chỳ ghi tờn tuổi, cụng trạng, ngày giỗ kị, nay để ghi tội ỏc kẻ thự và những chiến cụng của cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Cuốn sổ được ghi chộp bởi một ngũi bỳt thực sự bỡnh dõn, với tất cả sự mộc mạc, dụng dài, thụ thỏp nhưng núng hổi cảm xỳc mónh liệt.“Thớm Năm bơi xuồng đi dọc lỏ chuối bị ca nụng bắn bể xuồng, chết cũn mặc cỏi quần mới, trong tỳi cũn hai đồng bạc, giỗ nhằm ngày...ngày ba mươi thỏng sỏu õm nhằm trời tối, tớa của Việt ụm đệm đi ngủ ngoài bờ bị lớnh Tõy bút Kinh Ngang bắt chặt đầu, mỏ Việt ụm rổ đi đũi đầu... chiến cụng của hai chị em Việt trờn sụng Định Thủy”. Cuốn sổ ấy vựa là cuốn nhật kớ ghi lại từng sự việc thỏn mỏn hàng ngày, vựa là bản quyết tõm thư bằng mỏu, vừa là tấm bảng vàng ghi cụng, là tấm bia căm thự, là lịch sử gia đỡnh, là truyền thống và sự tiếp nối và là hỡnh
MOON.V N
thức giỏo dục cỏc thế hệ chỏu con: khụng bao giờ được quờn thự nhà nợ nước, phải làm sao xứng đỏng với dũng mỏu anh hựng của tổ tiờn. Khụng phải ngẫu nhiờn chỳ giao lại cuốn sổ cho hai chị em trước khi lờn đường. Phải chăng đú là sự bàn giao thế hệ, mong muốn cỏc chỏu sẽ viết tiếp những trang sử của gia đỡnh, dũng họ?
3.1.2. Xột về phương diện cụng dõn, chỳ Năm cũn là một người dõn yờu nước, sẵn sàng đúng gúp sức người sức của cho cỏch mạng. sức người sức của cho cỏch mạng.
Ba mỏ mất sớm, chỳ Năm trở thành người cha tinh thần, chăm lo cho hai chị em Chiến Việt như cho những đứa con của mỡnh. Khi hai chỏu trưởng thành, tranh giành nhau việc nhập ngũ, bất phõn thắng bại, đến nỗi phải nhờ đến chỳ phõn xử, rồi anh cỏn bộ tuyển quõn can thiệp vẫn khụng xong, chỳ quyết định đồng ý cho cả hai chị em đi bộ đội, cũn mỡnh tự nguyện gỏnh vỏc việc nhà:
“...hai đứa chỏu tụi nú một lũng theo Đảng như vậy, tụi cũng mừng. Vậy xin trờn cứ ghi tờn cho cả hai. Việc lớn ta tớnh theo việc lớn, cũn việc thỏn mỏn trong nhà tụi thu xếp khắc xong”. Cõu núi khụng chỉ thể hiện tớnh cỏch mộc mạc, thuần phỏc của ụng già nụng dõn, mà cũn núi lờn thỏi độ tự nguyện, hết lũng gúp sức người, sức của cho cỏch mạng của người dõn Nam Bộ. Người lóo nụng Nam Bộ rất chất phỏc, hồn nhiờn thẳng thắn và bộc trực ấy đó căn dặn cỏc chỏu mỡnh trước lỳc lờn đường “Thự cha mẹ chưa trả mà bỏ về thỡ chỳ chặt đầu”. Phảng phất ở nhõn vật này là tinh thần trượng nghĩa, sự ngoan cường trước kẻ thự của cụ Đồ Chiểu khi xưa (Liờn hệ Lục Võn Tiờn)…
3.1.3. Là người lao động chất phỏc và mộng mơ, chỳ thường gửi hồn mỡnh qua những cõu hũ
điệu hỏt. Ở đú ta thấy cú “tấm ỏo vỏ quàng, hay “con sụng dài cỏ lội”, cú lỳc là “người nghĩa quõn
Trương Định, ngọn đốn biển Gũ Cụng hoặc ngụi sao sỏng Thỏp Mười”… ẩn chứa bao trõn trọng, yờu thương. Khụng phải là điệu hũ Trương Chi mà chỉ là giọng hũ “đục và tức như tiếng gà gỏy” ...chỳ đặt tay lờn vai Việt, “đụi mắt mở to, đọng nước”, lỳc đú, dường như mọi nhọc nhằn, gian nan, cay đắng đều tan biến, chỉ cũn lại một tõm hồn bay bổng mộng mơ, dạt dào cảm xỳc. Ngày chị em Chiến lờn đường, chỳ cũng cất tiếng hũ “khụng phải giọng hũ trong trẻo trong đờm bay ra hai bờn bờ sụng” mà nú cất lờn giữa ban ngày và “như một hiệu lệnh ...rồi kộo dài từng tiếng một vỡ ra, nhắn nhủ, tha thiết, cuối cựng ngắt lại như một lời thề dữ dội”. Tiếng hũ của chỳ chất chứa sự ấm ức và hi vọng, tức tối và thiết tha, gửi gắm niềm tõm sự, nhắn gửi một lời nguyền... Tiếng hũ ấy vừa dữ dội, vừa trang nghiờm, lại vừa tha thiết. Dường như đú là lỳc hồn thiờng của đất nước, cha ụng đang hiện về: "Truyền con chỏu phải ngẩng cao mà bước...", truyền cho con chỏu ý chớ chiến đấu và khỏt vọng chiến thắng của gia đỡnh, dũng tộc. Tiếng hũ đó nối liền con sụng gia đỡnh với biển cả, đại dương mờnh mụng của đất nước, dõn tộc.
3.1.4. Nhận xột: Là con người của một gia đỡnh, chỳ Năm mang cốt cỏch người nụng dõn Nam Bộ :
khẳng khỏi, bất khuất, kiờn trung. Chỳ Năm cú dỏng dấp của ụng Tư Đờn, ụng Năm Hạng, ụng Tư Vườn chim, ụng Tỏm Xẻo Đước...những nhõn vật tiờu biểu cho người nụng dõn Nam Bộ trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. Chỳ Năm cũng là một hỡnh tượng đậm chất sử thi, gơi liờn tưởng đến hỡnh tượng cụ Mết trong “Rựng xà nu” của Nguyễn Trung Thành, bởi sự gắn bú với lịch sử oai hựng của cộng đồng, như là kết tinh vẻ đẹp của truyền thống. Nhưng nếu cụ Mết đại diện cho một buụn làng, gõy ấn tượng bằng một cõu chuyện trầm hựng, bi trỏng bờn bếp lửa xà nu, thỡ chỳ Năm đại diện cho một dũng họ, đọng trong trớ nhớ bạn đọc cựng với cuốn gia phả trứ danh và điệu hũ khàn đục giữa ban ngày. Chỳ Năm là một thành cụng trong xõy dựng nhõn vật của Nguyền Thi trong tỏc phẩm.
MOON.V N3.3. Nhõn vật Chiến 3.3. Nhõn vật Chiến
Như nhan đề tỏc phẩm:Những đứa con trong gia đỡnh, Chiến vàViệt là nhõn vật chớnh của truyện ngắn– hai hỡnh tượng nghệ thuật được nhà văn dụng cụng khắc họa. Nguyễn Thi đó dành cho họ tất cả tỡnh cảm mến thương sõu đậm của mỡnh, hỡnh ảnh họ hiện lờn trong tỏc phẩm thật sinh động, đỏng mến đỏng yờu qua nghệ thuật miờu tả hết sức tinh tế, sắc sảo của tỏc giả.
3.3.1. Những nột phẩm chất chung của hai chị em Chiến Việt:
+ Đú là sự trẻ trung, hồn nhiờn: Hai chị em ruột suýt soỏt tuổi nhau và họ cũn rất trẻ: năm ghi tờn tũng quõn, chị 19 cũn em mới 18. Họ là biểu tượng cho lớp người vừa tới tuổi thanh xuõn, mới bước đi những bước đầu tiờn trờn con đường cỏch mạng. Họ rất đỗi hồn nhiờn, trong sỏng và cũn cả tớnh ngõy thơ của trẻ nhỏ: rất hay giành nhau: tranh cụng bắt được nhiều ếch, giành thành tớch tiờu diệt tàu Mỹ và vào bộ đội cũng giành nhau đi trước...Lần nào chỳ Năm cũng phải đứng ra phõn xử. Nhưng chị là chị, em là em, bao giờ chị cũng nhường em.
Chiến, Việt và lớp trẻ miền Nam đó đi vào cuộc chiến đấu của dõn tộc với tất cả sự trẻ trung, hồn nhiờn. Nhưng họ cũng nhập cuộc với cả lũng căm giận sục sụi đối với quõn xõm lược, gan gúc vượt qua mọi thử thỏch khắc nghiệt nhất của chiến tranh, quyết hi sinh đến cựng cho cỏch mạng cựng tỡnh yờu thương tha thiết với gia đỡnh, chũm xúm, quờ hương, đất nước.
+ Giàu lũng yờu thương: Lớn lờn trong một gia đỡnh cú truyền thống õn nghĩa thủy chung, những đứa con trong gia đỡnh ấy đó gắn bú với nhau bằng một tỡnh yờu mỏu thịt. Từ nhỏ, hai chị em đó quấn quýt khụng chịu rời nhau nửa bước. Ba mỏ mất sớm, họ đựm bọc nương tựa vào nhau. Em yờu thương chị, chị chăm lo, săn súc, yờu chiều nhường nhịn em. Lớn lờn, mỗi người một ngả đường chiến đấu, họ luụn nhớ về nhau, động viờn, cổ vũ nhau. Mặt khỏc, mặc dự mỏ mất đó lõu, nhưng hỡnh búng mỏ luụn ở trong trỏi tim hai chị em. Khụng phải ngẫu nhiờn mà Chiến giống mỏ, từ vúc dỏng, hỡnh hài đến phẩm chất, tớnh cỏch. Cũng khụng phải ngẫu nhiờn mà Việt nhận ra từng biểu hiện của mỏ ở người chị của mỡnh. nếu như Chiến bày tỏ lũng hiếu thảo bằng cỏch càng ngày càng giống tạc mỏ, thỡ Việt bộc lộ tỡnh cảm ấy bằng cỏch nhất nhất nghe theo sự sắp xếp, tớnh toỏn của chị mỡnh. Cảnh hai chị em Chiến, Việt khiờng bàn thờ mỏ sang gửi nhà chỳ Năm đó thể hiện cụ đọng và cảm động những tỡnh cảm yờu thương chõn thành ấy: “Nào đưa mỏ sang ở tạm bờn nhà chỳ, chỳng con đi đỏnh giặc trả thự cho ba mỏ, đến chừng nước nhà độc lập con lại đưa mỏ về”.
+ Sục sụi căm thự: Càng yờu thương ba mỏ, gia đỡnh, càng gắn bú với quờ hương xứ sở, họ càng căm thự quõn xõm lược. Hai chị em ghi xương khắc cốt mối căm giận khụng đội trời chung với kẻ thự dõn tộc – kẻ đó tàn phỏ quờ hương, đó cướp đi sự bỡnh yờn hạnh phỳc trong gia đỡnh họ: ụng bà, ba mỏ đó bị sỏt hại một cỏch dó man. Mang nặng thự nhà, nợ nước, chị em Việt đều chung một ước nguyện được cầm sỳng giết giặc, trả thự cho ba mỏ và quờ hương. Bước vào tuổi thanh niờn, cả hai đều nỏo nức tũng quõn. Nguyễn Thi đó miờu tả một cỏch cụ thể, sinh động cảnh tượng hai chị em giành nhau trong cỏi đờm tũng quõn ấy
“... anh cỏn bộ của huyện đội vừa dứt lời cả hai chị em Việt giành nhau chạy lờn: - Tụi tờn là Việt, anh cho tụi đi bộ đội với.
Chị Chiến đứng sau Việt thở:
- Đề nghị mấy anh xột cho. Nú là em tụi mà cỏi gỡ nú cũng giành...”.
Đoạn văn làm sống lại cỏi khụng khớ lờn đường tũng quõn đỏnh Mỹ sụi nổi ở cả hai miền Nam Bắc trong những năm thỏng quyết liệt của dõn tộc. Chiến cú thể nhường em trong mọi chuyện nhưng kiờn quyết khụng nhường Việt trong chuyện này. Cũn Việt đó phải khai tăng tuổi để trở thành chiến sĩ. Và họ đó toại nguyện. Hai chị em đó lờn đường với ý chớ quyết tõm sắt đỏ. Ta hóy lắng nghe một đoạn đối thoại của họ trong cỏi đờm trước ngày lờn đường:
“Chỳ Năm núi mày với ta đi kỳ này là ra chõn trời mặt biển, xa nhà rỏng học chỳng học bạn, thự nhà chưa trả mà bỏ về thỡ chỳ chặt đầu.
Việt lăn kềnh ra vỏn cười khỡ khỡ: