- Cỏch thức trần thuật:
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐèNH – NGUYỄN THI (tiết 2)
MOON.V N
- Chị cú bị chặt đầu thỡ chặt chớ chừng nào tụi mới bị.
- Tao đó thưa với chỳ Năm rồi. Đó làm thõn con gỏi ra đi thỡ tao chỉ cú một cõu. Nếu giặc cũn thỡ tao mất”.
+ Hăng say chiến đấu: Thật giản dị, hồn nhiờn mà lại rất kiến quyết, dứt khoỏt. Trở thành người lớnh, họ đó chiến đấu dũng cảm và đều đó trưởng thành: Chiến là tiểu đội trưởng đơn vị bộ đội nữ địa phương quõn Bến Tre, cũn Việt – trong trận đỏnh đầu tiờn trong đời người chiến sĩ trẻ ấy – đó lập cụng xuất sắc: diệt gọn một xe bọc thộp chở đầy Mỹ và sỏu thằng Mỹ lẻ.
Yờu thương và căm thự – đú chớnh là hai nguồn sức mạnh tạo nờn tớnh cỏch đặc biệt dũng cảm, ngoan cường trong cỏc nhõn vật của Nguyễn Thi. Một nhà phờ bỡnh đó cú nhận xột đỳng: hầu hết cỏc nhõn vật của Nguyễn Thi đều cú ớt nhiều trong mỏu mỡnh cỏi “chất Út Tịch”: say chiến đấu, mọi suy nghĩ, tỡnh cảm đều hướng về cuộc chiến đấu của dõn tộc, trả nợ nước, thự nhà.
3.3.2. Tuy nhiờn, mỗi hỡnh tượng nghệ thuật đều phải là một chỉnh thể sinh động cú đời
sống riờng, cú quy luật tõm lý riờng. Tài năng của Nguyễn Thi bộc lộ ở sự phản ỏnh một cỏch tinh
tế, sắc sảo những nột cỏ tớnh riờng biệt của hai chị em. Nhà văn đó tỏ rừ biệt tài phõn tớch tõm lý nhõn vật, dẫn bạn đọc đi sõu vào cỏi thế giới vốn mụng mờnh, thăm thẳm là tõm hồn, là cuộc sống bờn trong của con người. Chiến và Việt hiện lờn trong tỏc phẩm vừa cú những nột giống nhau về bản chất những mỗi người một cỏ tớnh khụng ai giống ai... Sự khỏc biệt ấy chủ yếu do giới tớnh và vị trớ của họ trong gia đỡnh: sự khỏc nhau của một người là chị, một người là em, một là gỏi, một là trai.
* Nột nổi bật ở Chiến là sự kiờn trỡ, gan gúc, đảm đang, nhường nhịn và nữ tớnh
Chiến cú cỏi gan gúc riờng của người phụ nữ. Việt dũng cảm trong chiến đấu nhưng chắc chắn khụng thể kiờn trỡ ngồi hàng giờ đỏnh vần quyển sổ- cuốn gia phả thiờng liờng mà chỳ Năm đó ghi lại một cỏch cụ thể, tỉ mỉ những mối thự và những chiến cụng của cỏc thành viờn trong gia đỡnh như người chị gỏi.
Là chị nờn tuy chưa hết tớnh trẻ con, cú lỳc cũn giành nhau với em nhưng bao giờ cuối cựng Chiến cũng nhường nhịn: nhường cụng bắt ếch, nhường chiến cụng bắn tàu Mỹ... Duy chỉ cú việc ghi tờn tũng quõn đỏnh Mỹ thỡ Chiến nhất quyết khụng nhường. Ở đõy, lẫn giữa tớnh trẻ con và niềm khỏt khao chiến đấu cú lẽ cũn là tấm lũng thương em của người chị: lo cho em cũn trẻ, muốn giành phần nguy hiểm về mỡnh. Là chị của một đàn em nhỏ trong hoàn cảnh ba mỏ mất sớm, Chiến tỏ ra khụn ngoan, già dặn trước tuổi. Cụ khụng chỉ núi in như mỏ, mà cũn học được cỏch núi “trọng trọng” của chỳ Năm. Cụ đảm đang, thỏo vỏt, lo toan việc nhà trong cương vị người chủ gia đỡnh. Chỉ hơn Việt một tuổi, nhưng cụ thấy trỏch nhiệm phải dặn dũ em: “xa nhà thỡ rỏng học chỳng học bạn, thự cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chỳ chặt đầu”. Cỏi đờm trước ngày lờn đường, Chiến khụng ngủ được bởi “sắp tới đõy cũn bao nhiờu chuyện phải lo, ngay bõy giờ cũng cũn bao nhiờu việc phải nhớ”. Cụ lo lắng việc gửi thằng ỳt cho chỳ Năm, gửi nhà cửa cho xó làm trường học, ruộng vườn chia cho cụ bỏc, và lo cả việc gửi bàn thờ mỏ sang nhà chỳ năm. Chiến sắp xếp việc nhà đõu vào đấy khiến cả chỳ Năm phải kinh ngạc khen “Khụn! Việc nhà nú thu xếp được gọn thỡ việc nước nú mở được rộng gọn bề gia thế, đặng bề nước non”. Nhưng ấn tượng sõu đậm nhất về Chiến vẫn là quyết tõm sắt đỏ ở trong cõu núi “nếu giặc cũn thỡ tao mất”, là sự vững vàng, khoẻ khoắn trong hỡnh ảnh “dang cả thõn người to và chắc nịch của mỡnh nhấc bổng một đầu bàn thờ mỏ lờn”. Trong hỡnh ảnh Chiến như cú sự õm vang, cộng hưởng của ý chớ chiến đấu của chị Út Tịch trong “Người mẹ cầm sỳng”. Phải chăng vỡ những phẩm chất ấy mà Việt luụn yờu quý, tự hào, tin tưởng chị, coi chị như bỏu vật của riờng mỡnh!
Xõy dựng nhõn vật Chiến, nhà văn cú ý thức tụ đậm đức tớnh gan gúc, đảm đang, thỏo vỏt mà cụ được kế thừa từ người mẹ. Vận hội mới của cỏch mạng đó tạo điều kiện cho Chiến được trực tiếp cầm sỳng đỏnh giặc để trả thự nhà, thực hiện lời thề chắc nịch như dao chộm đỏ của mỡnh. Nguyễn Thi đó xõy dựng nhõn vật Chiến vừa cú cỏ tớnh, lại vừa phự hợp với lứa tuổi, giới tớnh. Dự chỉ hiện lờn qua sự hồi tưởng của Việt, nhưng Chiến đó để lại ấn tượng cho người đọc như là sự tiếp nối đỏng tự hào của truyền thống gia đỡnh, đất nước.
3.4. Nhõn vật Việt
*Trong tỏc phẩm, Việt là nhõn vật xuất hiện nhiều lần nhất. Dường như tỏc giả đó “trao quyền” cho người lớnh trẻ này để anh tự viết về mỡnh bằng một ngụn ngữ và giọng điệu riờng. Bằng cỏch ấy, Việt đó hiện lờn cụ thể sinh động trước mắt bạn đọc, vừa cú dỏng vẻ của cậu con
MOON.V N
trai mới lớn vừa gan gúc tuyệt vời, rất bỡnh dị, hồn nhiờn mà anh dũng vụ song của người chiến sĩ giải phúng quõn – con người đẹp nhất thời đại.
- Đờm trước ngày nhập ngũ: Là em,Việt cú nột dễ mến của cậu con trai lộc ngộc, hồn nhiờn, vụ tư, hiếu động và rất trẻ con. Người lớnh trẻ ấy mới hụm nào cũn giành phần hơn với chị khi đi bắt ếch, lỳc đỏnh tàu giặc trờn sụng Định Thủy và khi ghi tờn tũng quõn cũn phải khai tăng tuổi. Mọi việc trong nhà, Việt đều phú thỏc cho chị. Cỏi đờm trước ngày lờn đường nhập ngũ, trong lỳc chị bàn bạc, lo toan thu xếp chu đỏo cụng việc gia đỡnh thỡ cậu vụ tư “lăn kềnh ra vỏn cười khỡ khỡ”, vừa nghe vừa “chụp một con đom đúm ỳp trong lũng bàn tay” rồi “ngủ quờn lỳc nào khụng biết”.
- Bị thương nặng, cỏi chết kề bờn, điều mà Việt ao ước là được trở lại tuổi thơ, gặp lại mỏ, được mỏ xoa đầu, đỏnh thức dậy và lấy xoong cơm đi làm đồng ở dưới xuồng lờn cho Việt ăn. Việt muốn gặp lại anh Tỏnh, nớu chặt lấy anh mà khúc như thằng Út em vẫn nớu chõn chị Chiến. Việt khụng sợ chết nhưng lại rất sợ ma. Trong búng đờm lạnh lẽo, vắng lặng nơi chiến trường, Việt hỡnh dung ra cỏi “con ma cụt đầu vẫn ngồi trờn cõy xoài mồ cụi và thằng chỏng thụt lưỡi hay nhảy nhút trong những đờm mưa ngoài vũm sụng... Việt nằm thở dốc...”.
Bằng những chi tiết chọn lọc một cỏch tinh tế, Nguyễn Thi đó khắc họa đậm nột chất hồn nhiờn, đỏng yờu của anh chiến sĩ trẻ. Đú cũng là đặc điểm của lớp người cầm sỳng thời đỏnh Mỹ. Họ ra trận với tất cả sự trẻ trung, hồn nhiờn của lứa tuổi mới trưởng thành, đang bước những bước đầu tiờn trờn con đường cỏch mạng. Và họ cũng đó bước vào văn học thời ấy với tất cả vẻ đẹp đỏng yờu đú.
- Nhưng hồn nhiờn, tươi trẻ mà anh dũng vụ song. Ở Việt, tớnh gan gúc đó hỡnh thành từ
khi cũn nhỏ. Lần cựng mỏ và chị Chiến đi đũi đầu ba, Việt cứ “nhố cỏi thằng vừa liệng mà đỏ”. Lớn lờn, Việt cựng chị bắn chỏy tàu địch trờn sụng Định Thủy. Trận chiến đấu tiờn trong cuộc đời chiến sĩ, Việt đó lập chiến cụng xuất sắc: dựng thủ phỏo diệt một xe bọc thộp chở đầy lớnh và sỏu thằng Mỹ lẻ. Trận đỏnh kết thỳc, Việt bị thương nặng và lạc đồng đội, phải nằm lại một mỡnh trờn chiến trường cũn khột mựi khúi sỳng và ngổn ngang xỏc giặc. Nhà văn đó miờu tả trung thực cỏi cảm giỏc trống vắng, đơn độc, lo lắng của anh chiến sĩ trẻ. Nhưng khi nghe thấy một loạt đạn sỳng lớn dội đến, Việt lập tức thoỏt khỏi những cảm giỏc ấy. Anh chiến sĩ trẻ đó cú thể phõn biệt được đõu là tiếng phỏo của giặc, đõu là tiếng sỳng của ta. Nghe tiếng đạn nổ, Việt cú thể hỡnh dung diễn biến của trận đỏnh. Việt khụng thể nào chấp nhận thực tế là mỡnh đang ở bờn ngoài trận đỏnh ấy. Anh khụng cũn nghĩ đến tỡnh cảnh thực tại của mỡnh, chỉ cũn khao khỏt được hướng về phớa trước, nơi đồng đội anh đang đổ lửa lờn đầu thự….Mặc dự bị trọng thương, nhưng Việt khụng rời xa tiếng sỳng. Ngược lại, “trận đỏnh đang gọi Việt đến. Phớa đú là sự sống. Tiếng sỳng đem lại sự sống cho đờm vắng lặng. Ở đú cú cỏc anh đang chờ Việt, đạn ta đang đổ lờn đầu giặc Mĩ”
Khao khỏt ấy đó tiếp cho anh sức mạnh tinh thần vụ giỏ, để giữ vững tư thế sẵn sàng chiến đấu: chỉ cũn một ngún tay nhỳc nhớch được, Việt đặt vào cũ sỳng: một viờn đạn đó lờn nũng. Và bằng một nghị lực phi thường, một niềm tin sắt đỏ “Việt đó bũ được một đoạn, cõy sỳng đẩy đi trước, hai cựi tay lụi người theo...”. Bởi vỡ, Việt đó cú thể xỏc định phương hướng cho mỡnh. ở nơi ấy, cú những đồng đội thõn yờu của anh, ở nơi ấy, anh cú thể gúp phần mỡnh vào chiến thắng.
Cú thể núi: trẻ trung, hồn nhiờn, mà chiến đấu vụ cựng dũng cảm... là những phẩm chất đẹp đẽ của Việt cũng là phẩm chất chung của người lớnh những năm đỏnh Mỹ. Và hành động giết giặc để trả thự nhà, đền nợ nước đó trở thành một trong những thước đo quan trong nhất về phẩm cỏch con người trong sỏng tỏc của Nguyễn Thi. Họ chớnh là “hoa mựa xuõn Nam Bộ” – một bài thơ viết như để dành riờng cho Việt và cả một thế hệ của anh: Họ như hoa mựa xuõn thắm ngọt trờn cành/ Hoa nở đầu mụi ỏnh sỏng cười trong mắt/ Tuổi mười chớn ỏo chưa sờn đó chật/ Bước vụng về nhưng
rắn chắc hăng say/ Đỏnh giặc chưa quen chỉ biết cuốc cày/ Ra trận lần đầu đó xung phong đuổi
giặc...Vậy thỡ đõu là cội nguồn cho những phẩm chất anh hựng ấy?
- Khụng chỉ gan gúc kiờn cường, Việt cũn cú một trỏi tim giàu tỡnh cảm yờu thương. Bị trọng thương, nằm lại giưa chiến trườg khúi lửa, hỡnh ảnh quờ hương, gia đỡnh trở đi trở lại trong nỗi nhớ tỡnh thương của Việt. Đặc biệt là cảnh hai chị em khiờng bàn thờ mỏ gửi bờn nhà chỳ Năm. Việt đó thầm hứa trước vong linh mỏ “Nào, con đưa mỏ sang ở tạm nhà chỳ. Chỳng con đi đỏnh giặc trả thự cho ba mỏ, đến chừng nước nhà độc lập, con lại đưa mỏ về”. Việt trũ chuyện, tõm tỡnh với mỏ
MOON.V N
như với người đang sống. Mỏ vẫn sỏt cỏnh cựng hai chị em trong ngày ra trận, và vẫn sống trong niềm tin của hai chị em vào ngày toàn thắng trở về. Phải chăng, con người VN đang chiến đấu với cả sức mạnh của những người đang sống và cả những người đó khuất? Cú phải ngẫu nhiờn khi trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, NĐC viết: “Sống đỏnh giặc, thỏc cũng đỏnh giặc, linh hồn theo giỳp cơ binh, muụn kiếp nguyện được trả thự kia”, thỡ trong “Đất nước”, nhà thơ NĐT viết: “Đờm đềm rỡ rầm trong tiếng đất, những buổi ngày xưa vọng núi về”, cũn trong “Lỏ thư Bến Tre”, nhà thơ Tố Hữu viết: “Người chết đi cựng người sống đõy, thuỷ chung một dạ trả thự này”….
- Con người, khi ở những bước ngoặt trọng đại, thường ngỡ ngàng vỡ những thức ngộ trong lũng mỡnh, vỡ những nhận thức mà trước đú mới chỉ tồn tại hồn nhiờn, tự nhiờn trong tõm thức, chưa cú sự định hỡnh của lớ trớ. Nếu như đờm hụm trước, Việt cũn như một chỳ bộ, vụ tư đến vụ tõm trước những lo toan bộn bề của người chị, thỡ lỳc này đõy, trong tõm hồn người chiến sĩ ấy đó cú những chuyển biến mạnh mẽ. Nghe tiếng bước chõn bịch bịch của chị Chiến, tiếng bước chõn mạnh mẽ của người chị dường như sinh ra là để chống chọi, để gỏnh vỏc, lần đầu tiờn, Việt nhận thấy rừ ràng tỡnh cảm yờu thương của mỡnh dành cho chị. Càng yờu thương chị, Việt càng thấm thớa mối thự với thằng Mĩ. Cảm xỳc ấy dường như đó chuyển hoỏ từ lĩnh vực tinh thần sang lĩnh vực vật chất, từ vụ hỡnh thành hữu hỡnh. Nú khụng cũn chung chung, trừu tượng mà đó hiện thành hỡnh, thành khối, cú trọng lượng cụ thể, cú thể rờ thấy được vỡ nú đang đố nặng ở trờn vai. Phải chăng đú cũng là cảm giỏc mà nhà thơ Tố Hữu viết trong bài thơ “Việt Bắc”: “Mỡnh về rừng nỳi nhớ ai... Miếng cơm chấm muối, mối thự nặng vai”? Đoạn văn diễn tả thành cụng sự trưởng thành về nhận thức của Việt trước khi đi chiến đấu.
- Con đường sang nhà chỳ Năm là con đường quen thuộc, men theo chõn vườn, nhưng hụm nay để lại ấn tượng sõu đậm trong lũng Việt. Nú thoang thoảng mựi hoa cam hay chớnh là hương thơm của tỡnh người, hương thơm của đất đai vườn tược quờ hương. Con đường này mỏ từng đi. Con đường này hụm nay Việt và Chiến đưa bàn thờ mỏ sang nhà chỳ Năm để đi ra trận. Hỡnh ảnh con đường đó gúp phần thể hiện một chõn lớ của chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng Việt Nam: Đú là sự chuyển giao giữa cỏc thế hệ:“Ta lại viết bài thơ trờn bỏng sỳng/ Con lớn lờn đang viết tiếp thay cha /
Người đứng dậy viết tiếp người ngó xuống/ Người hụm nay viết tiếp người hụm qua”. Và như thế, phải chăng, nhà văn muốn núi với chỳng ta: mỗi nẻo đường ra trận đều bắt nguồn từ mỗi mỏi nhà với bao yờu thương, với những tỡnh cảm gia đỡnh tốt đẹp? Những cõu văn xỳc động, thiờng liờng đó khỏi quỏt về cuộc chiến đấu của dõn tộc ta: cú yờu thương và căm thự, cú mất mỏt và vĩnh hằng, cú yếu tố hành động và yếu tố tõm linh, cú quỏ khứ và hiện tại. Cũng như chị, Việt đó nờu cao truyền thống cỏch mạng của gia đỡnh. Việt là hiện thõn cho tinh thần tranh đấu quả cảm, cho khớ phỏch anh hựng, cho sức trẻ tiến cụng của thời đại.
3.3.3. Kết bài: Qua những điểm giống và khỏc nhau của cỏc nhõn vật ta thấy rừ tài năng nghệ thuật của Nguyễn Thi. Trang viết của ụng đầy những điều kỡ thỳ, bất ngờ, nhiều chi tiết cụ thể nghệ thuật của Nguyễn Thi. Trang viết của ụng đầy những điều kỡ thỳ, bất ngờ, nhiều chi tiết cụ thể cú sức nặng chứ khụng sa vào vụn vặt, dài dũng, kể lể. Tỏc giả đó khộo lồng hiện tại với quỏ khứ tạo nờn sức hấp dẫn cho thiờn truyện. Đặc biệt là việc sử dụng lời nửa trực tiếp, lời độc thoại nội tõm và đối thoại trong diễn tả tõm lớ, khắc họa tớnh cỏch, cỏ tớnh nhõn vật. Điều này được thể hiện rất rừ ở nhõn vật Việt. Qua những dũng hồi tưởng đứt đoạn làm hiện lờn hỡnh ảnh rừ nột cả một gia đỡnh cỏch mạng, đặc biệt là hỡnh ảnh hai chị em. Mỗi người một vẻ, họ bổ sung và gắn bú với nhau, tạo thành vẻ đẹp lấp lỏnh trong tõm hồn và tớnh cỏch.
Từ hai nhõn vật này, Nguyễn Thi ca ngợi và khẳng định những phẩm chất cao đẹp của một lớp người mới được sinh ra và lớn lờn trong khúi lửa của cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Anh dũng vụ song mà lại hồn nhiờn, bỡnh dị, nhà văn ca ngợi nhưng khụng thần thỏnh húa nhõn vật. Chiến và Việt vừa tươi mới những phẩm chất thời đại lại vừa ẩn chứa trong mỡnh những giỏ trị vững bền của truyền thống cha anh. Như nhà thơ Tố hữu đó cú lần khẳng định: Lớp cha trước lớp con sau- Đó
thành đồng chớ chung cõu quõn hành. Họ đó kế tục xứng đỏng sự nghiệp giải phúng dõn tộc của