Tỡm hiểu chung

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN_TẬP 2 (Trang 28)

1- Tỏc giả: Chế Lan Viờn là một nhà thơ lớn, sắc sảo, uyờn bỏc, tài hoa. Ở giai đoạn sỏng tỏc nào, Chế Lan Viờn cũng cú nhiều đúng gúp, cú tiếng núi, giọng điệu và phong cỏch nghệ thuật riờng, nào, Chế Lan Viờn cũng cú nhiều đúng gúp, cú tiếng núi, giọng điệu và phong cỏch nghệ thuật riờng, độc đỏo.

* Trước cỏch mạng: Chế Lan Viờn là tỏc giả của những vần thơ ảo nóo hơn cả Huy Cận trong tiếng núi phủ nhận thực tại:

Trời hỡi trời hụm nay ta chỏn hết Những sắc màu hư ảo của trần gian Hóy cho tụi một tinh cầu giỏ lạnh Một vỡ sao trơ trọi cuối trời xa...

(Trong quan niệm của Chế Lan Viờn, ụng muốn xỏc lập một thế giới mới trong thơ ca khỏc hẳn với những quan hệ quen thuộc của đời thường. Điờu tàn, khụng phải là "giọng buồn quen thuộccủa thơ ca lóng mạn 1932 - 1945 mà là giọng buồn ảo nóo cú pha màu huyềnbớ". ễng đưa ra quan niệm tỏo bạo về thơ và về người nghệ sĩ: làm thơ là làm sự phi thường. Thi sĩ khụng phải là người. Nú là (mơ), người say, người điờn ... thế giới của cừi õm với những sọ dừa, xương mỏu, yờu ma trong Điờu tànthực ra là hỡnh ảnh của cỏi "tụi" tự biểu hiện, khộp kớn về mọi mặt xó hội. Tuy nhiờn, phần đụng người đọc khụng khỏi cảm thấy xa lạ với những vần thơ như thế này)

* Sau cỏch mạng: Thơ Chế Lan Viờn cú sự chuyển biến, vận động từ "thung lũng đau thương ra cỏnh đồng vui". Cỏch mạng thỏng 8/1945 mở ra thời đại mới của dõn tộc, đồng thời cũng đó lay tỉnh Chế Lan Viờn ra khỏi sự bế tắc của những tư duy siờu hỡnh về bản thể mang màu sắc tụn giỏo, đưa con người nhà thơ trở về với đời sống nhõn dõn. ễng hăng hỏi tham gia hoạt động cỏch mạng và thực sự trở lại với sỏng tỏc thơ.

- Cú quan niệm về thơ khỏ toàn diện mang tớnh hệ thống gắn liền với nền thơ cỏch mạng "Thơ cần cú ớch, hóy bắt đầu tư nơi ấy mà đi ", ụng muốn đưa thơ ca "nhập vào cơn bóo tố của thời đại”. ễng viết về nhõn dõn, về Đảng, về Bỏc Hồ với những tỡnh cảm trỡu mến, thõn thương. Ngũi bỳt của ụng luụn tỡm thấy sức mạnh ở cuộc đời.

=> Với ý thức mong muốn quan niệm về thơ như vậy nờn cũng cú một ý thức đề cao vai trũ sức mạnh của thơ. ễng đũi hỏi nhà thơ phải từ cuộc sống, từ nhõn dõn mà ra, nhà thơ cũng chớnh là "mảnh thiờn tài nhõn loại", nhà thơ là "giú đưa hương" lắng nghe những vui buồn về cuộc đời, phải vỡ cuộc đời mà sỏng tạo.

2- Bài thơ

2.1. Hoàn cảnh ra đời

MOON.VN

- Hoàn cảnh chung: Năm 1958 - 1960 miền Bắc bước vào cụng cuộc xõy dựng phỏt triển kinh tế, đặt nền múng cho CNXH. Lỳc này cú phong trào vận động nhõn dõn lờn xõy dựng vựng kinh tế mới, lớp thanh niờn hồi bấy giờ rất quen thuộc với những cõu thơ đầy hứng khởi của Bựi Minh Quốc:

Lứa tuổi hai mươi khi hướng đời đó thấy Thỡ xa xụi biết mấy cũng lờn đường

- “Tiếng hỏt con tàu" được viết trong bối cảnh của phong trào vận động đi khai hoang và phỏt triển vựng kinh tế mới ở miền nỳi, một phong trào diễn ra rất sụi nổi và nỏo nức ở nước ta vào cuối thập kỉ 50 của thế kỉ XX. Và đõy cũng là lỳc mà nhiều nhà văn, nhà thơ đó đi thực tế ở những miền đất khỏc nhau của Tổ Quốc. Tuy nhiờn, khụng nờn vỡ thế mà vội lầm tưởng “Tiếng hỏt con tàu” được viết ra chỉ để minh hoạ cho một chủ trương hay hưởng ứng một phong trào quần chỳng. Ngược lại, thực tế mà chỳng ta vừa núi chỉ là một dịp, một cơ hội để nhà thơ cú thể đỏp lại nghĩa tỡnh chớn năm khỏng chiến đó được nhõn dõn nuụi dưỡng, trao cho sự sống và cũng cũn để nung nấu suy nghĩ về một đường lối thi ca, một hồn thơ mới mẻ.

- Hoàn cảnh riờng: “Bài Con tàu Tõy Bắc được viết ra từ một tõm trạng. Hồi ấy tụi yếu, khụng đi đõu được và tụi tự hỏi: Nếu mỡnh khụng đi được thỡ sao? Và tụi đó viết khổ thơ đầu tiờn để tự an ủi, đõu được và tụi tự hỏi: Nếu mỡnh khụng đi được thỡ sao? Và tụi đó viết khổ thơ đầu tiờn để tự an ủi, tự yờn lũng.. Lỳc làm bài thơ tụi chưa lờn Tõy Bắc, nhưng khi viết bài đú ra anh em bảo thớch vỡ cảm hứng thơ chõn thực. Tuy chưa đi Tõy Bắc nhưng tụi cú vốn hiểu biết về nỳi rừng Trường Sơn, vả lại trong bài Con tàu Tõy Bắc tụi cũng khụng thể núi được về Tõy Bắc đang xõy dựng cuộc sống mới mà chủ yếu núi về chủ đề khỏng chiến. Sau đú một thời gian tụi cú dịp đi Tõy Bắc, nhưng khi đi về lại khụng viết được gỡ. Trong thơ cú hiện tượng lạ. Nguyờn Chẩn đi viết hay, Bạch Cư Dị khụng đi viết lại hay hơn. Con tàu của Rimbaud viết khi tỏc giả chưa đi biển.”

2.2. Nhan đề : Tiếng hỏt con tàu

- Tiếng hỏt: Lời thụi thỳc lờn đường. Tiếng gọi đi xa, tiếng gọi nỏo nức, tha thiết của đất nước, của chớnh lũng nhà thơ, khụng khớ hồ hởi, say mờ trong khỏt vọng lờn đường.

- Con tàu: Khỏt vọng đi xa, khỏt vọng lờn đường, thoỏt khỏi cỏi tụi nhỏ hẹp để hũa nhập với cỏi ta chung. Con tàu vừa mang ý nghĩa nhõn sinh vừa mang ý nghĩa nghệ thuật, thể hiện khỏt vọng sỏng tạo của nhà thơ.

=> Tiếng hỏt con tàu là biểu tượng cho niềm say mờ hỏo hức, niềm vui trong hành trỡnh về với nhõn dõn, cuộc đời. Lời thỳc gọi nhiệt thành hóy đến với cuộc sống của nhõn dõn, sống trong tỡnh nghĩa của nhõn dõn, đến với cội nguồn của nghệ thuật.

- Tõy Bắc ngoài nghĩa cụ thể của một vựng đất cũn gợi nghĩ đến mọi miền xa xụi của Tổ quốc, nơi cú cuộc sống gian lao mà nặng nghĩa tỡnh của nhõn dõn, nơi đó khắc ghi những kỉ niệm khụng thể nào quờn của đời người trải qua khỏng chiến, nơi đang vẫy gọi đi tới. Lời giục gió mời gọi ra đi, lờn Tõy Bắc cũng là lời kờu gọi hóy trở về với chớnh lũng mỡnh, tỡm đến tõm hồn mỡnh với những tỡnh cảm sỏng trong, nghĩa tỡnh gắn bú sõu nặng với nhõn dõn và đất nước.

2.3. Đề từ

- Đề từ trong một tỏc phẩm khụng phải là một thứ trang sức nghệ thuật, mà thường là một điểm tựa cho cảm hứng, cho ý tưởng của tỏc giả triển khai trong tỏc phẩm ấy. Cho nờn chỳng thường cú mối liờn hệ riờng, đụi khi rất mật thiết, với thế giới nghệ thuật của tỏc phẩm.

- Nếu coi THCT là một tuyờn ngụn nghệ thuật thỡ tuyờn ngụn về một hồn thơ mới của Chế Lan Viờn đó được nhà thơ diễn tả thật cụ đỳc và thật trớ tuệ trong bốn dũng thơ mang ý nghĩa của một đề từ, giống như một chiếc chỡa khoỏ giỳp ta mở cỏnh cửa thơ, để cú thể nghe được “Tiếng hỏt con tàu" - Khỏc với những bài khỏc chỉ cú một lời đề tặng hoặc đề từ, CLV viết hẳn một khổ thơ, khổ thơ này khụng viết theo logic cảm xỳc mà theo logic của lập luận: giả định- khẳng định.

Tõy Bắc ư? Cú riờng gỡ Tõy Bắc! Khi lũng ta đó hoỏ những con tàu

MOON.VN

Khổ đề từ bắt đầu là một lời hỏi, hay đỳng hơn là một lời hỏi lại: "Tõy Bắc ư”. Nhà thơ dường như đó lường trước rằng cú nhiều người sẽ hiểu “Tiếng hỏt con tàu” chỉ như một bài thơ viết về Tõy Bắc. Và khi đưa ra lời đỏp “cú riờng gỡ Tõy Bắc”, Chế Lan Viờn như muốn núi với mọi người rằng đừng nờn hiểu ý nghĩa của bài thơ chỉ được giới hạn trong phạm vi, khuụn khổ của đề tài một miền đất. Chữ “Tõy Bắc” vượt lờn nghĩa thật, ý nghĩa về một miền đất, một thi đề. Thế nhưng, điều núi trờn chỉ đỳng với điều kiện tấm lũng nhà thơ đó phải hoà nhập vào hỡnh ảnh của những con tàu, chuyển hoỏ thành những con tàu. Dĩ nhiờn, chữ “con tàu” khụng được dựng với nghĩa đen, bởi vào lỳc ấy và ngay cả bõy giờ cũng khụng cú một con tàu nào lờn Tõy Bắc. Khi tấm lũng nhà thơ cú thể hoỏ thành “con tàu” thỡ đú phải là con tàu thơ, cũn tàu của cảm xỳc thơ. Mặt khỏc, khi những tấm lũng thơ cú thể hoỏ những con tàu thỡ nghĩa là những nguồn thi cảm phải được tỡm khụng ở trong nhà thơ mà ở bờn ngoài họ, ở cuộc đời, ở nhõn dõn, Tổ Quốc. Chế Lan Viờn đó núi đến một hồn thơ đang khỏt khao đến với hiện thực sống động, đến với những miền đất của Tổ Quốc. Với hai cõu thơ trờn, Chế Lan Viờn đó muốn phỏt biểu một quan niệm thơ đối lập với nhiều quan niệm thi ca của những thời kỡ trước. “Tiếng hỏt con tàu” sẽ là tiếng hỏt của một tõm hồn đó biết rằng khụng thể tỡm thơ bằng cỏch giam mỡnh trong “thỏp ngà nghệ thuật”, biết rằng thơ khụng ở bờn trong những cỏnh cửa lũng. Bởi vậy, ở bờn dưới nhà thơ cũng viết: Chẳng cú thơ đõu giữa lũng đúng khộp. Nhà thơ muốn từ bỏ những quan niệm thơ đó từng được phỏt biểu trong những cõu núi rất nổi tiếng của Anđephret- đơ- Muýt-xờ : "Hóy đập vào trỏi tim anh, thiờn tài là ở đú”. Và bởi thế, nửa sau của khỳc đề từ cũng được bắt đầu bằng một chữ “khi”: Khi Tổ Quốc bốn bề lờn tiếng hỏt. Đú là một cỏch núi đề Chế Lan Viờn cú thể diễn tả xỳc cảm về một Tổ Quốc đó trở thành nguồn cảm hứng, nguồn thơ say đắm. Tổ Quốc đó hỏt lờn, Tổ Quốc đó thỳc giục, mời gọi, đợi chờ. Bởi tiếng hỏt là õm thanh của chất thơ, của vẻ đẹp và trong điều kiện ấy, trong tỡnh hỡnh như thế, nhà thơ thấy tõm hồn mỡnh, tức là thơ của mỡnh khụng thể ở đõu khỏc ngoài Tõy Bắc : Tõm hồn ta là Tõy Bắc chứ cũn đõu

Đặt trong mối quan hệ với cõu thơ thứ ba thỡ “Tõy Bắc” trong cõu thơ này đó khụng thuần tuý chỉ cũn là một địa danh. Tõy Bắc đó được dựng như một hoỏn dụ để thay cho, đại diện cho chớnh Tổ Quốc đang cất lờn tiếng hỏt ở khắp bốn bề kia. Và như thế phải hiểu rằng “tõm hồn ta là Tõy Bắc” là cỏch mà nhà thơ mượn để muốn núi một điều : thơ của ta phải là và chỉ cú thể là chớnh đời sống, chớnh đất nước. Vỡ vậy, lời đề từ chớnh là lời tuyờn ngụn của một hồn thơ mới mẻ khụng chịu giới hạn trong chõn trời của một người mà vươn tới chõn trời xa rộng của đất nước, của tất cả mọi người mà theo cỏch núi của Paul Eluya mà cỏc văn sĩ thời đú rất thớch, thỡ Tõy Bắc sẽ đại diện cho chõn trời xa xụi. Và đến với Tõy Bắc tức là bước ra khỏi cỏi búng của mỡnh để trở thành một nguồn thơ rộng rói hơn. Đú là điều mà Chế Lan Viờn cũn núi đến một lần nữa trong bài thơ “Chim lượn trăm vũng”:

Tõm hồn tụi khi Tổ Quốc soi vào Thấy ngàn nỳi trăm sụng diễm lệ.

Và ngay trong “Tiếng hỏt con tàu”, quan niệm “tõm hồn ta là Tõy Bắc” cũng được nhắc đến trong cõu thơ dưới: Tõm hồn anh chờ gặp anh trờn kia

Và như vậy, khổ thơ đề từ núi riờng và “Tiếng hỏt con tàu” núi chung đó đem đến cho ta một hỡnh dung về một Chế Lan Viờn hoàn toàn khỏc so với Chế Lan Viờn của “Điờu tàn”- người thi sĩ trước đú đó từ chối cuộc đời, người đó coi tất cả chỉ là “vụ nghĩa”, người khụng muốn thừa nhận mựa xuõn, cuộc đời và chỉ muốn đắm chỡm vào thế giới bờn trong của mỡnh với những “búng ma Hời sờ soạng” trong thế giới tõm linh. Con người ấy giờ đõy đó hồ hởi rũ bỏ tất cả những cỏi cũ trong mỡnh để trở thành một ngọn nguồn thơ khỏc, quờ hương thi ca khỏc khụng thể gỡ khỏc hơn là Tõy Bắc, là cuộc đời.

* Túm lược nội dung chớnh:

Lời đề từ khởi đầu bằng cõu hỏi: "Tõy Bắc ư ?" để gợi cỏi day dứt, trăn trở, hối thỳc, và nhà thơ đó tự trả lời: Khụng riờng gỡ Tõy Bắc. Đõu chỉ Tõy Bắc mới day dứt, mới hối thỳc lũng ta? Biết bao miền đất hoang vu cũn chờ ta đến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MOON.VN

- Cõu thơ tiếp theo với hỡnh ảnh biểu tượng "Lũng ta đó hoỏ những con tàu" làm rừ ý cõu trả lời. Khi trong lũng ta mang khỏt vọng đi xa đến với cuộc sống, nhõn dõn thỡ đõu chỉ hướng về, chỉ đi đến một vựng cao Tõy Bắc? Khi người cầm bỳt muốn cú sỏng tạo đớch thực thỡ bước chõn, tầm mắt tấm lũng phải rộng mở. Khi bốn bề Tổ quốc, khắp nơi nơi lờn tiếng gọi thỡ tõm hồn con người, tõm hồn thi nhõn chứa chan tỡnh yờu cảnh vật, nhõn dõn vựng xa chớnh là Tõy Bắc.

* Nghệ thuật: Điệp từ "khi" giục gió, trăn trở, day dứt. Đồng thời, hành trỡnh lờn Tõy Bắc

khụng phải đơn lẻ, lẻ loi mà trong sự nỏo nức mờ say, hối thỳc.

=> Nhà thơ đó thực sự tỡm thấy cuộc sống, con người ở Tõy Bắc. Lời đề từ thể hiện khỏt khao chỏy bỏng được trở về với nhõn dõn với cuộc sống cần lao mới cú thể tỡm thấy ngọn nguồn của nghệ thuật.

- Lời đề từ cũng thể hiện sự trăn trở, suy tư của nhà thơ về mối quan hệgiữa cuộc sống và sỏng tỏc, giữa cảm hứng sỏng tạo và ngọn nguồn sỏng tạo nghệ thuật. Người nghệ sĩ của thời kỡ mới khụng chỉ cố nắm bắt, thấu hiểu cuộc sống mà phải cú sự hoà nhập cao độ, phải rộng mở tõm hồn mỡnh với cuộc đời rộng lớn.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN_TẬP 2 (Trang 28)