- Sau ba năm đi lực lượng, nghỉ phộp về thăm làng một ngày, một đờm Trờn đường về thăm làng, mỗi bước đi trờn mảnh đất quờ hương đều chạm vào kỉ niệm, này là một cỏi cõy lớn bị đốn ngó, nơ
RỪNG XÀ N U NGUYỄN TRUNG THÀNH (tiết 2)
MOON.V N
+ Cú sự cưu mang, nuụi dưỡng trong tỡnh thương yờu, sự chở che, đựm bọc của dõn làng.
+ Được giỏc ngộ cỏch mạng từ sớm, cú lớ tưởng cỏch mạng cao đẹp, ngay từ nhỏ, Tnỳ đó cú ý thức giỏc ngộ cỏch mạng sõu sắc. Tnỳ nhớ như in lời của cụ Mết: “Cỏn bộ là Đảng. Đảng cũn, nỳi
nước này cũn”. Bởi thế, Tnỳ đến với cỏch mạng một cỏch tự nhiờn, gan gúc, dũng cảm lạ thường.
Mặc cho bọnđịch khủng bố dó man những người tham gia nuụi giấu cỏn bộ: bà Nhan bị chặt đầu, cột túc treo đầu sỳng, anh Xỳt bị treo cổ trờn cõy vả đầu làng, Tnỳ và Mai vẫn hăng hỏi đảm nhận tiếp cụng việc đầy hiểm nguy ấy. Được học chữ để làm cỏn bộ (mục đớch rất rừ ràng, cỏi mà cả A Phủ và Nỳp đều chưa cú). Tnỳ học chậm, lại hay nổi núng. Cú lần thua Mai, Tnỳ giận dữ đập bể cả cỏi bảng nứa, rồi bỏ ra suối ngồi một mỡnh suốt ngày. Sự hiếu thắng, tớnh sĩ diện khiến Tnỳ khụng dễ thừa nhận sự kộm cỏi của mỡnh trước Mai. Tưởng như việc học chữ phải bỏ giữa chừng. Nhưng khi anh Quyết và Mai ra dỗ dành, Tnỳ bất ngờ cầm hũn đỏ tự đập vào đầu “mỏu chảy rũng rũng” như để tự trừng phạt bản thõn mỡnh, như lời thề quyết tõm học tập. Khi anh Quyết rủ rỉ: “Sau này, nếu Mĩ- Diệm giết anh, Tnỳ phải làm cỏn bộ thay anh. Khụng học chữ sao làm được cỏn bộ giỏi”, Tnỳ “giả ngủ” và “lộn chựi nước mắt” để rồi sỏng hụm sau, nú đó dẹp tự ỏi cỏ nhõn để thừa nhận “cỏi đầu tụi ngu quỏ” và nhờ Mai dạy chữ. Cú thể núi, ý thức cỏch mạng sõu sắc đó chi phối mạnh mẽ tới mọi hành động, suy nghĩ của chỳ bộ này.
+ Học chậm nhưng khi đi liờn lạcTnỳ lại rất linh hoạt, thụng minh, tỏo bạo. Lỳc qua sụng, Tnỳ
“khụng lựa chỗ nước ờm, cứ lựa chỗ thỏc mạnh mà bơi ngang vượt lờn trờn mặt nước, cưỡi lờn thỏc băng băng như một con cỏ kỡnh” vỡ “qua chỗ nước ờm thằng Mỹ – Diệm hay phục, chỗ nước mạnh nú khụng ngờ”. Suy nghĩ bỡnh dị nhưng đó núi lờn rất nhiều sự gan gúc dũng cảm của người thiếu niờn anh hựng. Nhưng rồi cú một lần, Tnỳ rơi vào ổ phục kớch của giặc. Tnỳ nhanh trớ nuốt vội lỏ thư vào bụng. Giặc đỏnh bắt khai: Cộng sản ở đõu? Tnỳ đưa tay lờn bụng núi “Ở đõy này!” Lưng Tnỳ ngang dọc vết dao chộm, nhưng bớ mật cỏch mạng vẫn được bảo toàn.
Túm lại, ngay từ khi cũn nhỏ, nổi bật ở nhõn vật Tnỳ, đú là sự thụng minh, gan gúc, dũng cảm, đặc biệt là ý thức giỏc ngộ cỏch mạng sõu sắc, tinh thần trung thành tuyệt đối với cỏch mạng. Tnỳ là một trong những điển hỡnh của thiếu nhi Việt nam, tuổi nhỏ mà chớ lớn, đó gúp phần khụng nhỏ viết nờn bản anh hựng ca của thời đại chống Mĩ.
+ Cú sự can trường được tụi luyện thử thỏch qua mấy năm trời trong tự ngục. Ba năm sau, vượt ngục về làng, cựng thanh niờn lờn nỳi Ngọc Linh mài vũ khớ, chủ động cho cuộc chiến đấu mới với kẻ thự. Lónh đạo dõn làng rất dũng cảm. Nghe tin làng Xụ Man mài giỏo mỏc, bọn giặc lồng lờn: lại thằng Tnu chứ khụng ai hết. Con cọp đú khụng giết sớm, nay nú làm loạn nỳi rừng này rồi
+ Cú sự cường trỏng bất khuất: chảy trong huyết quản anh là dũng mỏu anh hựng của xứ sở Tõy Nguyờn truyền lại từ thời Đăm San, Xinh Nhó; chứa đầy trong ngực anh là sức mạnh mờnh mụng hoang dại của nỳi rừng. Gan gúc đến bướng bỉnh, kiờu hónh đến tự ỏi, khụng biết đến sợ hói, chưa bao giờ khuất phục cường quyền, dự sự tàn bạo của kẻ thự cú hiện hỡnh trong mũi sỳng chĩa vào ngực hay lưỡi dao chộm ngang dọc trờn lưng, cú mượn sức mạnh của dõy rừng hay hiện hỡnh thành lửa xà nu rừng rực đốt cụt 10 đốt ngún tay…
+ Cú lũng căm thự giặc sõu sắc.
+ Cú tỡnh bạn hồn nhiờn trong sỏng, tỡnh yờu thắm thiết, tỡnh vợ chồng sõu đậm thủy chung, cú hạnh phỳc gia đỡnh viờn món, người vợ dịu hiền, đứa con trai khỏu khỉnh, giọt mỏu của tỡnh yờu. Ngay từ đầu, con người ấy đó là sự kết tinh của những gỡ lớ tưởng nhất, đẹp đẽ nhất của cộng đồng, hiện thõn đẹp đẽ của xứ sở Tõy Nguyờn- nhõn vật mang ý nghĩa sử thi.
Chuyển: Nhưng dụng ý của tỏc giả khụng phải để ngợi ca dự rất đỏng ngợi ca. Nếu chỉ cú cảm hứng đú, nhà văn sẽ lặp lại chớnh mỡnh. Cõu chuyện của một đời được kể trong một đờm, nhưng là một đờm dài như một đời sẽ rọi vào một ngày đặc biệt nhất của Tnỳ và dõn làng Xụ Man, một chi tiết cực kỡ xỳc động làm nờn đoạn cao trào của tỏc phẩm. Ở đú, tớnh cỏch và số phận nhõn vật được bộc lộ chúi chang nhất: ngày giặc tràn lờn đốt phỏ, mẹ con Mai bị giặc bắt.
2.2.4. Đoạn cao trào của tỏc phẩm
Vậy mà với bằng ấy cỏi cú, Tnỳ vẫn khụng cứu được vợ con. Ừ, Tnỳ khụng cứu sống được mẹ con Mai...cõu núi ấy được cụ Mết nhắc đi nhắc lại 4 lần như một khỳc bi ca, cứa vào lũng ta như một nhỏt dao nứa. Giọng kể trầm buồn bờn bếp lửa, trong một đờm thiờng lại liờn quan đến một đờm khủng khiếp nhất trong cuộc đời Tnỳ.
MOON.V N
- Bọn lớnh đó tràn vào làng giữa mựa suốt lỳa, chỳng kộo về một tiểu đội vừa đỳng lỳc con trai đầu lũng của Mai và Tnỳ ra đời. Vẫn thằng chỉ huy năm trước- Thằng Dục- nú đội mũ đỏ màu mỏu. Nú gầm lờn...chỳng đúng lại trong làng bốn đờm, ngọn roi của chỳng khụng trừ một ai. Tiếng kờu khúc dậy cả làng. Nú lăm lăm khẩu sỳng lục: đứa nào ra khỏi làng, bắt được, bắn chết ngay tại chỗ. Chỳng khủng bố dõn làng, bắt Dớt. Khụng làm gỡ được con bộ, thằng Dục dựng đến ngún đũn cuối cựng, nú bắt mẹ con Mai- hai nguồn hạnh phỳc lớn nhất, hai người thõn ruột thịt nhất đời T nỳ bằng hỡnh thức man rợ nhất, khụng phải bằng sỳng mà bằng trận mưa gậy sắt...
- Sự sống của đứa trẻ đó bị cướp đi, khụng ai cú thể chở che, giữ gỡn cho nú. Dự Mai đó cố hết sức, đó làm hết cỏch, bằng sức mạnh của tỡnh thương và sự dẻo dai nhanh nhẹn của người phụ nữ ở nỳi rừng, nhưng đứa bộ chết, mẹ thằng bộ cũng chết theo. Tất cả sự việc tàn khốc và bi thảm ấy lại diễn ra ngay trước mặt Tnỳ. Căm thự đó biến hai mắt anh thành hai cục lửa lớn. Nỗi núng lũng suốt ruột đó khiến anh bứt đứt hàng chục trỏi vả (nơi anh Xỳt đó bị kẻ thự treo cổ) mà khụng hay. Sự căng thẳng dữ dội khiến anh khụng thể làm chủ được mỡnh. Tnỳ “chồm dậy”, “hai con mắt là hai cục lửa lớn”, căm hờn đó uất đọng khụng thể tan, chực bựng lờn thành hành động trả thự. Một tiếng hột dữ dội. Anh đó nhảy xổ vào giữa bọn lớnh bọn lớnh bằng sức mạnh của con mónh thỳ bị tổn thương. Anh khụng biết đó làm gỡ. Đồ ăn thịt người! Tau đõy, Tnỳ đõy!
Nhịp văn ngắn, dồn dập, nhanh, gấp, giàu kịch tớnh (kẻ thự trắng trợn, thỏch thức, bạo tàn, uy hiếp; dõn làng tận mắt chứng kiến người anh hựng của mỡnh bị tra tấn dó man- kết thỳc xung đột là hành động vựng lờn giết kẻ thự).
- Chưa hết. Tấn bi kịch mà Tnỳ phải chịu đựng trong cỏi đờm ghờ gớm đú cũn tiếp tục nhiều hơn thế. Với hai bàn tay khụng, Tnỳ thậm chớ khụng bảo vệ được chớnh mỡnh! Anh bị bắt, bị trúi, khụng phải bằng dõy xớch, dõy thừng mà bằng dõy rừng, bị đốt mười đầu ngún tay bằng giẻ tầm dầu xà nu chứ khụng phải bằng xăng như vở kịch Nổi giú của Đào Hồng Cẩm. Phải chăng, khi chỳng ta khụng bảo vệ được sự sống thỡ những cõy lỏ hiền lành của quờ hương cũng cú thể trở thành phương tiện để trừng phạt chớnh mỡnh. Bất chấp mọi sự cố gắng của T nỳ, anh khụng thể dành giật sự sống cho những con người anh thương yờu nhất, những con người đỏng sống và giàu sức sống nhất vẫn phải chết.
- Xõy dựng nhõn vật Tnỳ, nhà văn đó chỳ ý khắc họa hỡnh tượng đụi bàn tay của anh như một biểu tượng nghệ thuật. Đú là đụi tay của yờu thương, tỡnh nghĩa, khi đi tiếp tế cho cỏn bộ; bàn tay trung thực khi cầm phấn viết chữ và dỏm cầm đỏ đập vào đầu mỡnh để tự trừng phạt vỡ hay quờn; bàn tay gan gúc, trung thành khi đặt lờn bụng mỡnh khi núi: cộng sản “Ở đõy này”.
Giờ đõy, mười ngún tay Tnỳ rừng rực chỏy như mười ngọn đuốc. Đú là 10 ngon đuốc biểu tượng cho sự tàn bạo dó man của kẻ thự, cho ngọn lửa hờn căm đang ngựn ngụt bốc lờn ở những người Xụ Man yờu nước. Chỳng muốn anh phải chịu đau đớn đến khi chết. Chỳng cũn muốn dựng cỏi chết đau đớn ấy uy hiếp tinh thần của dõn làng. Nhà văn đó đặc tả cảm giỏc đau đớn tột cũng của Tnỳ. nỗi đau dường như vượt quỏ sức chịu đựng của con người. Tnỳ khụng cũn nhận biết được xung quanh, chỉ cũn cảm giỏc đau đớn rỏt bỏng lan ra khắp cơ thể. Tnỳ nghe “lửa chỏy ở ngực, ở bụng
Nhưng nhớ lời anh Quyết “người cộng sản khụng thốm kờu van”, Tnỳ vẫn quyết khụng kờu, mặc dự
mỏu đó mặn chỏt nơi đầu lưỡi. Răng anh đó cắn nỏt mụi anh rồi”. Chỉ cú những tiếng kờu thống thiết, đau đớn vang lờn trong đầu, trong tim anh, hướng về những người thõn yờu “Cha mẹ ơi! Anh Quyết ơi! ”…Chỉ cú những tiếng “Khụng” vật vó trong đau đớn của con người đang cố gắng để khụng tỏ ra mềm yếu trước kẻ thự. Tnỳ chỉ cũn sống với nội tõm đang thột gào vỡ đau đớn của mỡnh, nội tõm của con người biết rằng mỡnh sắp chết thảm khốc. Nỗi đau tột cựng về thể xỏc đó chuyển hoỏ thành nỗi đau tinh thần, ngọn lửa đời thường đó thành ngọn lửa uất hận: “Trời ơi, Chỏy, chỏy cả ruột đõy rồi”. Đoạn văn thấm đẫm chất bi trỏng khi khắc hoạ lũng quả cảm, phẩm chất anh hựng của người cộng sản trước sự tra tấn tàn bạo của kẻ thự.
Từ cỏi chết của mẹ con Mai và hai bàn tay bị đốt của Tnỳ, dõn làng Xụ Man đó thấm thớa một chõn lớ bất di bất dịch “Chỳng nú đó cầm sỳng, mỡnh phải cầm giỏo”. Bởi “Tay trắng”, “tay khụng” làm sao cú thể đương đầu với kẻ thự! Mười ngọn đuốc ngún tay Tnỳ đó đốt lờn ngọn lửa đau thương, uất hận của làng Xụ Man. Tiếng thột dữ dội của anh là giới hạn cuối cựng đối với sức chịu đựng của con người, là giọt nước tràn li khơi dậy sức mạnh quật khởi của dõn làng. Trong ỏnh đuốc xà nu, cụ Mết cựng đỏm thanh niện với giỏo mỏc trong tay xụng lờn diệt gọn tiểu đội lớnh địch, mở đầu cho
MOON.V N
cuộc nổi dậy vũ trang khởi nghĩa của làng. Khi Tnỳ tỉnh lại thỡ lửa đó tắt trờn mười đầu ngún tay, như là ẩn dụ cho sự chiến đấu và chiến thắng. Nhưng đống lửa xà nu lớn giữa nhà vẫn đỏ, như lũng căm thự, uất hận vẫn chưa thể nguụi ngoai. Lời hiệu triệu vang vọng của cụ Mết: “Đốt lửa lờn!” như là lời hịch vang vọng, đốt lờn ngọn lửa của sự quyết tõm trong cuộc sống mỏi với kẻ thự. Và đờm ấy, lửa chỏy khắp rừng. Làng Xụ Man đó trở thành làng vũ trang, với khớ thế ngỳt trời…
Vết thương đó lành nhưng mỗi ngún tay anh đó mất đi một đốt. Đụi bàn tay của anh trở thành chứng tớch cho tội ỏc của kẻ thự. Tnỳ gia nhập lực lượng vũ trang, cầm sỳng tiờu diệt kẻ thự, chớnh đụi tay tàn tật ấy trở thành đụi bàn tay quả bỏo với kẻ thự. Lập cụng xuất sắc,Tnỳ được thưởng phộp về thăm làng. Tnỳ đó vượt lờn mọi bi kịch cỏ nhõn để trở thành người chiến thắng, trở thành người con quang vinh của dõn làng. Điều gỡ đó tạo nờn một Tnỳ gan gúc, can trường đến vậy? Phải chăng đú chớnh là lũng căm thự giặc sõu sắc, là niềm tin mónh liệt vào Đảng, vào Cỏch mạng và là một tỡnh yờu quờ hương, gia đỡnh tha thiết?
2.2.5. Đỏnh giỏ vai trũ, ý nghĩa hỡnh tượng với giỏ trị tỏc phẩm
Hỡnh ảnh Tnỳ làm người đọc nhớ tới hỡnh ảnh những cõy xà nu mà “đạn đại bỏc khụng giết nổi chỳng, những vết thương của chỳng chúng lành như trờn một cơ thể cường trỏng. Chỳng vượt lờn rất nhanh thay thế những cõy đó ngó”. Phải chăng thủ phỏp ứng chiếu giữa thiờn nhiờn với con người đó tạo nờn mối liờn hệ hết sức chặt chẽ giữa hai hỡnh tượng Tnỳ - nhõn vật chớnh của tỏc phẩm và rừng xà nu. Hai hỡnh tượng ấy gắn bú và bổ sung cho nhau để cựng bộc lộ tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm: cần phảicầm vũ khớ đứng lờn chiến đấu để bảo vệ sự sống cho quờ hương, gia đỡnh và đồng bào của họ, cho những cỏnh rừng xà nu bỏt ngỏt trải dài tới tận chõn trời.
Cõu chuyện về cuộc đời và con đường chiến đấu của Tnỳ mang ý nghĩa tiờu biểu cho số phận và con đường đi của dõn làng Xụ Man, của đồng bàoTõy Nguyờn và nhõn dõn miền Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. Bi kịch của Tnỳ khụng phải bi kịch cỏ nhõn, trong những năm thỏng đau thương ấy cú biết bao con người cũng phải chịu đựng những đau thương mất mỏt. Người anh hựng mang những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng và con đường Tnỳ lựa chọn cũng là con đường của cỏc dõn tộc ở Tõy Nguyờn khi ấy: con đường đấu tranh vũ trang giải phúng dưới sự lónh đạo của Đảng. Tnỳ như là hiện thõn cho thế hệ trẻ Tõy Nguyờn kiờn cường, bất khuất trong khỏng chiến bảo vệ quờ hương, là hỡnh tượng gúp phần mang lại khụng khớ sử thi đậm nột cho tỏc phẩm. - Qua cuộc đời T nỳ, tỏc giả cũng đặt ra vấn đề thời đại, khỏi quỏt chõn lớ cỏch mạng đồng thời là tư tưởng của tỏc phẩm: Chỳng nú đó cầm sỳng thỡ mỡnh phải cầm giỏo. Đõy là một trong những hỡnh tượng thành cụng xuất sắc của Nguyễn Trung Thành, của văn học chống Mĩ cứu nước.
2.2.6. Đặc sắc nghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng
+ Xõy dựng nhõn vật bằng bỳt phỏp sử thi- nhõn vật hiện lờn như người anh hựng trong những trang huyền thoại của người miền nỳi.
+ Tiếp nối truyền thống cú từ Đăm san, Xinh Nhó, Đinh Nỳp…, kộo dài và làm mới những trang sử bằng tinh thần hiện đại.
+ Sự luõn phiờn lượt kể: Tnỳ kể lại: giết Dục (cú sỳng, cú dao) bằng chớnh đụi tay mỗi ngún cụt một đốt.
+ í nghĩa biểu tượng của chi tiết bàn tay: mười ngún đuốc rực chỏy như biểu trưng cho sức mạnh, sự kiờn cường bất khuất của con người.
Mỗi ngún cụt một đốt là chứng nhõn ghi dấu tội ỏc dó man của kẻ thự, chứng tớch đau thương để nhắc nhớ người dõn Xụ man về chõn lớ cỏch mạng.
Búp cổ thằng Dục, sức mạnh tiờu diệt kẻ thự, sự trả giỏ tất yếu cho tội ỏc của bọn xõm lược, sức sống bất diệt của con người Tõy Nguyờn.
+ Thủ phỏp ứng chiếu giữa thiờn nhiờn với con người đó tạo nờn mối liờn hệ chặt chẽ giữa hai hỡnh tượng Tnỳ - nhõn vật chớnh của tỏc phẩm và rừng xà nu. Hai hỡnh tượng ấy gắn bú và bổ sung cho nhau để cựng bộc lộ tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm: cần phải cầm vũ khớ đứng lờn chiến đấu để bảo vệ sự sống cho quờ hương, gia đỡnh và đồng bào của họ, cho những cỏnh rừng xà nu bỏt ngỏt trải dài tới tận chõn trời. So sỏnh với hỡnh tượng cỏc anh hựng khỏc trong văn học chống Mĩ để thấy được đặc điểm thi phỏp của văn học chống Mĩ và nột khỏc biệt của hỡnh tượng).
MOON.V N