Cuộc đối thoại giữa hồn và xác

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN_TẬP 2 (Trang 147)

+ Hụ̀n là biờ̉u tượng cho sự thanh nhó, cao khiờ́t, trong sạch, đạo đức nhưng tṍt cả hoàn toàn trái ngược qua phần đối thoại với xác. Hụ̀n Trương Ba đờ̉ lại trong mắt xác hàng thịt là một kẻ phàm ăn, tục uống; mờ rượu và háo sắc; cư xử thụ bạo với mọi người,…

+ Những biờ̉u hiợ̀n ngay trong đối thoại khi Hụ̀n Trương Ba khụng cũn là chính mình: cử chỉ, điợ̀u bộ lúng túng, khụ̉ sở; giọng điợ̀u có khi yờ́u ớt, lời thoại ngắn; khi đuối lý lại dựng lời lẽ thụ bạo đờ̉ trṍn áp “Ta… Ta… đó bảo mày im đi”. Là bi kịch của sự tụ̀n tại riờng rẽ : con người khụng thờ̉ chỉ sống bằng thõn xác mà cũng khụng thờ̉ sống bằng tinh thần.

- Nụ̃i đau khụ̉ của Hụ̀n Trương Ba khi tìm về những người thõn trong gia đình.

+ Người vợ vừa hờn ghen vừa dằn dụ̃i chụ̀ng, có cảm giác ụng là người sống xa lạ với mọi người. + Đứa con trai cả quyờ́t định bán khu vườn đờ̉ đầu tư vào sạp thịt.

+ Cái Gái, đứa cháu nội mà ụng yờu quý nhṍt, khụng thừa nhận ụng là ụng nội, thậm chí nó cũn cự tuyợ̀t đờ́n quyờ́t liợ̀t “Nờ́u ụng nội tụi hiợ̀n về được, hụ̀n ụng nội tụi sẽ bóp cụ̉ ụng”. Trong mắt nó, Hụ̀n Trương Ba chỉ là một tờn đụ̀ tờ̉, tay chõn vụng về, luụn phá hoại.

MOON.V N

+ Con dõu tỏ ra thụng cảm, hiờ̉u và đau cho nụ̃i đau sống nhờ và sự thay đụ̉i của Hụ̀n Trương Ba. Đó là bi kịch bị người thõn xa rời, khước từ cuộc sống.

- Khát vọng giải thoát khỏi thõn xác người khác.

+ Trương Ba tự ý thức bi kịch của mình: “Khụng thờ̉ bờn trong một đằng, bờn ngoài một nẻo được. Tụi muốn được là tụi toàn vẹn”.

- Trương Ba trước cái chờ́t của cu Tị

+ Trước đề nghị đụ̉i thõn xác của Đờ́ Thích, tính cách Trương Ba từ chụ̃ lưỡng lự, suy nghĩ rụ̀i quyờ́t định dứt khoát.

+ Trương Ba muốn chờ́t thật là đờ̉ cho mình được sống mói hoài nhớ của mọi người. Đó là sự giải thoỏt bi kịch trong con người Hụ̀n Trương Ba.

c. Đỏnh giỏ

- Hụ̀n Trương Ba là một nhõn vật quá chú trọng đời sống tinh thần mà coi nhẹ thõn xác.

- Bi kịch của nhõn vật Hụ̀n Trương Ba là bi kịch về nụ̃i đau của sự vờnh lợ̀ch giữa thờ̉ xác và tõm hụ̀n trong một con người.

- Nghợ̀ thuật xõy dựng tính cách nhõn vật, nghợ̀ thuật tạo tình huống và diễn tiờ́n kịch kích độc đáo.

3. Kết luận

- Đánh giá chung về nhõn vật.

- Khẳng định tài năng viờ́t kịch của Lưu Quang Vũ và sức sống của tác phõ̉m.

Gợi ý làm bài đề 4

1. Mở bài

- Giới thiợ̀u tác giả (con người và phong cách) - Giới thiợ̀u tác phõ̉m (giá trị của tác phõ̉m) - Giới thiợ̀u vṍn đề nghị luận : giá trị nhõn văn

2. Thõn bài

a. Giới thiợ̀u chung

b. Giải nghĩa giá trị nhõn văn

Giá trị nhõn văn của đoạn trích cảnh VII Hồn Trương Ba, da hàng thịt chủ yờ́u nằm ở sự lột tả mõu thuẫn tõm lý của các nhõn vật trong đời sống, hay chính là mõu thuẫn trong từng con người, trong cái trong sáng có sự sa ngó, lầm lạc và trong ánh sáng có bóng tối. Nó là cuộc đṍu tranh giữa thiợ̀n và ác, giữa đẹp và xṍu, giữa hy vọng và tuyợ̀t vọng của con người.

c. Phõn tích

- Hoàn cảnh trớ trờu của Hụ̀n Trương Ba khi phải sống nhờ thõn xác anh hàng thịt.

- Nụ̃i đau đớn giày vũ của Hụ̀n Trương Ba khi phải sống nhờ, sống khác mình, qua các chi tiờ́t: + Lời dẫn kịch : ngụ̀i ụm đầu một hụ̀i lõu, bịt tai lại, như tuyợ̀t vọng, bần thần nhập lại xác anh hàng thịt,…

+ Lời của nhõn vật : Ta… ta đó bảo là mày im đi, Trời,…

+ Lời độc thoại nội tõm : Mày đó thắng thế rồi, cỏi thõn xỏc khụng phải là của ta ạ…

Ý nghĩa nhõn văn của tỏc phõ̉m :

- Ý nghĩa nhõn văn của vở kịch là ở chụ̃ Lưu Quang Vũ đó khẳng định, tụn trọng cái cá thờ̉, khẳng định vị trí, vai trũ của cá nhõn trong xó hội. Qua lời thoại đầy chṍt triờ́t lý, nhà văn gửi bức thụng điợ̀p kờu gọi con người như sống chính mình. “Tụi muốn được là tụi toàn vẹn”, cõu nói đơn giản của nhõn vật Hụ̀n Trương Ba chính là chìa khóa mở ra giá trị nhõn văn của tác phõ̉m.

- Ý nghĩa nhõn văn của vở kịch cũn là ở chụ̃ nhà văn đó đṍu tranh cho sự hoàn thiợ̀n vẻ đẹp nhõn cách con người. Đờ̉ cho nhõn vật Hụ̀n Trương Ba khước từ cuộc sống vay mượn thõn xác người khác, Lưu Quang Vũ đó mở hướng cho nhõn vật vươn tới một lẽ sống đích thực, dẫu thõn xác có trở về hư vụ.

d. Đánh giá

- Cảnh VII, của vở kịch giàu giá trị nhõn văn :

+ Cần tạo cho con người có được sự hài hũa giữa hai mặt tinh thần và vật chṍt; khụng được kỳ thị những đũi hỏi vật chṍt của con người; cần tụn trọng quyền tự do cá nhõn; cần biờ́t rút kinh nghiợ̀m về những sai lầm đờ̉ hướng tới tương lai.

MOON.V N

- Giá trị nhõn văn mà Lưu Quang Vũ đặt ra đờ́n nay vẫn cũn nguyờn vẹn và vẫn cũn mang tính thời sự.

3. Kờ́t luọ̃n

- Khẳng định giá trị của tác phõ̉m (nội dung, nghợ̀ thuật). - Khẳng định tài năng của Lưu Quang Vũ.

MOON.V N

Lời mở: Tuỳ bỳt là một thể loại văn xuụi cú đúng gúp đỏng kể vào nền văn học hiện đại nước nhà. Cú thể kể ra nhiều tỏc giả, tỏc phẩm thành cụng ở thể loại này: Thạch Lam với Hà Nội băm sỏu phố phường, Nguyễn Trung Thành với Đường chỳng ta đi, Vũ Bằng với Thương nhớ mười hai, Hoàng Phủ Ngọc Tường với Ngụi sao trờn đỉnh Phu Văn Lõu, Rất nhiều ỏnh lửa,Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? Và khụng thể khụng kể đến ụng vua của thể tựy bỳt Nguyễn Tuõn với Người lỏi đũSụng Đà.

I. Tỡm hiểu chung

1. Tỏc giả:Nguyễn Tuân (1910 – 1987) Xuất hiện trờn đàn văn vào cuối thập niờn 30 và đầu 40, Nguyễn Tuõn đó khẳng định ngay lập tức tờn tuổi của mỡnh ở một văn phẩm gần như đạt đến sự hoàn Nguyễn Tuõn đó khẳng định ngay lập tức tờn tuổi của mỡnh ở một văn phẩm gần như đạt đến sự hoàn thiện và hoàn mỹ của một phong cỏch viết: Vang búng một thời. ễng được coi là cõy đại thụ của rừng đầu nguồn Việt Nam thế kỉ 20 với một phong cỏch nghệ thuật tài hoa, độc đỏo. Là cây bút tài năng cả ở truyện ngắn, nghiên cứu phê bình văn học, ký...Tuy nhiên, v-ơng quốc để Nguyễn Tuân

xõy nờn lâu đài nghệ thuật nguy nga tráng lệ là ở Tuỳ bút. Ng-ời lái đò sông Đà là minh chứng cho sở tr-ờng của nghệ thuật ở thể tài tuỳ bút. Qua đõy, người đọc cú thể thấy chõn dung của một cỏi tụi

tài hoa, uyờn bỏc mà mỗi con chữ không chỉ là lâu đài chữ nghĩa mà còn là bể thẳm tâm hồn, chở nặng tấm lòng của nhà văn đối với đất n-ớc, con ng-ời. Chính tấm lòng yêu con ng-ời, yêu đất n-ớc góp phần làm nên những trang văn thật tài hoa của Nguyễn Tuân: “Nói chuyện với Ng-ời lái đò sông Đà nh- càng lai láng thêm cái lòng muốn đề thơ vào sông n-ớc". (Lời tác giả).

2. Tỏc phẩm

2.1. Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, đề tài, nguồn cảm hứng

- Tựy bỳt “Người lỏi đũ Sụng Đà” rỳt từ tập “Sụng Đà” gồm 15 tựy bỳt và một bài thơ phỏc thảo, ra đời năm 1960 trong khớ thế phấn khởi hào hựng của những năm thỏng miền Bắc xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Khắp đất nước dậy vang Tiếng hỏt con tàu, sục sụi tiếng gọi vọng về từ Đoàn thuyền đỏnh cỏ. Chớnh những õm thanh ấy đó thổi bựng lờn nhiệt tỡnh cỏch mạng, giục gió bước chõn phiờu lóng của Nguyễn Tuõn tỡm về với mảnh đất miền Tõy của Tổ Quốc, khỏm phỏ chất vàng của thiờn nhiờn và tõm hồn dõn tộc để đỳc lại trong thiờn tựy bỳt…Viết về dũng sụng địa đầu tổ quốc, dồn nột trong tõm khảm Nguyễn Tuõn là cảm hứng ngợi ca, khẳng định sự thay đổi của thiờn nhiờn đất nước trong thời kỡ đổi mới.

2.2. Thể loại

Tựy bỳt là một dạng cú tớnh chất trung gian giữa tự sự với trữ tỡnh, giữa thơ với văn xuụi, giữa yếu tố chủ quan và khỏch quan,…vừa cú tớnh chất ghi chộp (kớ), vừa cú chất thơ (trữ tỡnh) vừa mang màu sắc triết học trong tư duy. Trong tuỳ bỳt cũng cú kể chuyện, thuật sự. Nhưng cỏi mạch chớnh, ưu trội lờn, luụn là trữ tỡnh. Đú là thể văn tự do, tương đối phúng tỳng, nhưng vẫn cú nguyờn tắc của nú. Một trong những nguyờn tắc mà người ta hay núi đến là nguyờn tắc kết cấu: vừa tỏn, vừa tụ. Bề mặt cú vẻ tản mạn, nhưng bề sõu lại nhất quỏn về ý nghĩa, tư tưởng, chủ đề, tạo trục xuyờn suốt như khối vuụng ru bớch. Tựy bỳt Nguyễn Tuõn là đỉnh cao tựy bỳt Việt Nam mà qua đú, ta thấy một cỏi tụi tài hoa, uyờn bỏc. Nếu như trước cỏch mạng thỏng Tỏm, ụng viết về những con người đặc chủng,

MOON.V N

đặc tuyển thỡ giờ đõy, những con người bộ nhỏ, bỡnh thường mà vĩ đại lại là nhõn vật chớnh trong sỏng tỏc Nguyễn Tuõn.

2.3. Giỏ trị của tỏc phẩm

+ Giỏ trị thụng tin, tư liệu: cụng trỡnh khảo cứu về Sụng Đà, cung cấp những hiểu biết chõn xỏc, lớ thỳ về Sụng Đà, về lịch sử, địa thế, phong cỏch vượt thỏc của người lỏi đũ, sự chuẩn bị của nhà nước để chinh phục Sụng Đà.

+ Giỏ trị văn chương.

II. Đọc hiểu văn bản

Giỏ trị đớch thực của tỏc phẩm văn chương khụng phải chỉ qua việc phản ỏnh, khắc họa hiện thực mà cũn ở tầm tư tưởng, cảm xỳc và những suy nghiệm sõu sắc về con người, về cuộc sống. Cỏi đẹp của văn tuỳ bỳt Nguyễn Tuõn thể hiện tập trung ở Người lỏi đũ sụng Đà, nhưng lũng yờu mến thiết tha, thỏi độ trõn trọng chế độ mới, cuộc sống mới và sự thay đổi căn bản trong quan niệm thẩm mĩ chớnh là cỏi mạch ngầm tư tưởng, cảm xỳc cú ý nghĩa quyết định đối với cụng việc sỏng tạo của người nghệ sĩ. Khi phõn tớch, khụng chỉ chỳ ý làm nổi bật cỏi tụi tài hoa, uyờn bỏc, cần hết sức lưu tõm đến cỏi tụi dào dạt, tinh tế trong cảm xỳc, chõn thành gắn bú với đất nước và dõn tộc của một nhà văn từng cú thời kỡ dài thoỏt li cuộc sống, chỉ ham mải miết trong xờ dịch,….

1. Hỡnh tượng Sụng Đà

1.1. Tớnh cỏch hung bạo- vẻ đẹp dữ dội, hựng vĩ

* Vị trớ của nhõn vật trong tỏc phẩm: Hỡnh tượng trung tõm của tựy bỳt là người lỏi đũ, nhưng

những trang đặc sắc nhất của Nguyễn Tuõn lại dành cho con sụng mà ở đú, hỡnh như cỏi ngụng của ngũi bỳt Nguyễn Tuõn đó gặp gỡ với cỏ tớnh đặc biệt của sụng như một cuộc hẹn hũ từ lõu với đứa con bướng bỉnh của bà mẹ Tõy Bắc. Khụng phải ngẫu nhiờn mà Nguyễn Tuõn đó trõn trọng viết hoa cả hai chữ Sụng Đà. Sụng nước xứ mỡnh đó chảy bao nhiờu trờn trang viết của Nguyễn Tuõn, nhưng chưa ở đõu, hỡnh ảnh dũng sụng lại hiện lờn sống động như một sinh thể, cú tõm trạng, cú linh hồn, cú tờn riờng trong khai sinh, cú lai lịch và tớnh cỏch phức tạp, phong phỳ như sụng Đà trờn trang văn của Nguyễn. Sự phức tạp ấy tập trung thể hiện ở hai phương diện mà Nguyễn Tuõn gọi là hung bạo và trữ tỡnh.

* Biểu hiện của tớnh cỏch hung bạo, vẻ đẹp dữ dội, hựng vĩ của Sụng Đà

- Hiện lờn qua lời đề từ: Thơ Nguyễn Quang Bớch:“Chỳng thủy giai đụng tẩu/ Đà giang độc bắc lưu. Nột riờng của Sụng Đà: thế chảy độc đỏo, nghịch ngược, khụng giống ai của Sụng Đà. Nguyễn lưu. Nột riờng của Sụng Đà: thế chảy độc đỏo, nghịch ngược, khụng giống ai của Sụng Đà. Nguyễn Tuõn tỡm thấy sự đồng cảm với cỏi “ngụng” của thiờn nhiờn.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN_TẬP 2 (Trang 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)