NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐèNH – NGUYỄN THI (tiết 3)

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN_TẬP 2 (Trang 114)

- Cỏch thức trần thuật:

NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐèNH – NGUYỄN THI (tiết 3)

MOON.V N

gúc từ nhỏ, bị thương khắp người đang rỉ mỏu, ngất đi tỉnh lại nhiều lần, hai mắt khụng nhỡn được, vẫn bũ trong bói chiến trường. Một loạt sỳng văng vẳng...Việt vẫn cũn đõy, nguyờn tại vị trớ này, đạn đó lờn nũng, ngún cỏi cũn lại vẫn sẵn sàng nổ sugs. Thật là một ý chớ thộp, một tư tưởng lớn lao phi thường, khụng khỏc nào tinh thần của những nhõn vật sử thi xưa.

4.3.5. Hỡnh ảnh, hỡnh tượng chúi lọi: Thể hiện qua cuốn sổ của gia đỡnh với truyền thống yờu nước, căm thự giặc, thủy chung son sắt với quờ hương. căm thự giặc, thủy chung son sắt với quờ hương.

+ Cuốn sổ là lịch sử gia đỡnh mà qua đú thấy lịch sử của một đất nước, một dõn tộc trong cuộc chiến chống Mĩ.

+ Số phận của những đứa con, những thành viờn trong gia đỡnh cũng là số phận của nhõn dõn miền Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ khốc liệt. Mỗi nhõn vật trong truyện đều tiờu biểu cho truyền thống, đều gỏnh vỏc trờn vai trỏch nhiệm với gia đỡnh, với Tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.

+ Truyện của một gia đỡnh dài như dũng sụng cũn nối tiếp. "Trăm dũng sụng đổ vào một biển, con sụng của gia đỡnh ta cũng chảy về biển, mà biển thỡ rộng lắm…, rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta…". Truyện kể về một dũng sụng nhưng nhà văn muốn ta nghĩ đến biển cả. Truyện về mọt gia đỡnh nhưng ta lại cảm nhận được cả một Tổ quốc đang hào hựng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương.

4.3.6. Đỏnh giỏ khỏi quỏt

- Miờu tả con người theo khuynh hướng sử thi là một đặc điểm nghệ thuật nổi bật của cỏc tỏc phẩm thời khỏng chiến chống đế quốc Mĩ. Những tỏc phẩm đú đó bồi dưỡng cho con người Việt Nam thời kỡ ấy chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng cũng như giỳp cỏc thế hệ tương lai hiểu hơn về giỏ trị của hũa bỡnh, độc lập, tự do.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN_TẬP 2 (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)