ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN KHOA ĐIỀM (tiết 3)

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN_TẬP 2 (Trang 38)

- Tổng kết nghệ thuật: Đoạn thơ cú kết cấu chặt chẽ, tự nhiờn được viết theo thể thơ tự do Cõu thơ mở rộng kộo dài, biến húa linh hoạt tạo cho đoạn thờ giàu sức gợi cảm và khỏi quỏt cao Thủ phỏp

ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN KHOA ĐIỀM (tiết 3)

MOON.VN

nhấn mạnh vào quyền sở hữu, quyền làm chủ, đối lập với thời đại trước đú (Đất nước chưa thuộc quyền làm chủ của nhõn dõn, nhõn dõn chưa cú đất nước, coi nước là của Vua (Sụng nỳi nước Nam vua Nam ở); hay Trần Quốc Tuấn trong Hịch tướng sĩ (núi những vấn đề liờn quan đến thỏi ấp của ta, bổng lộc cỏc ngươi). Nguyễn Khoa Điềm nhỡn ra vai trũ to lớn của nhõn dõn trong

3.4. Vận dụng sỏng tạo chất liệu văn hoỏ, văn học dõn gian

Tư tưởng bao trựm "Đất nước của Nhõn dõn" khiến cho chất liệu mà Nguyễn Khoa Điềm lựa chọn để diễn tả phải là chất liệu phự hợp mà trong trường hợp này chất liệu ấy khụng thể là gỡ khỏc hơn là vốn văn hoỏ dõn gian. Trong trớch đoạn thơ, tỏc giả sử dụng rất nhuần nhị, sỏng tạo vốn ca dao, tục ngữ, thành ngữ, những cõu chuyện về cổ tớch thần thoại, huyền thoại, thậm chớ phong tục, tập quỏn…gắn bú lõu đời với người Việt. => Tư tưởng đất nước của Nhõn dõn được núi dựa trờn chất liệu, kho kiến thức, vốn văn hoỏ nờn cú sức thuyết phục hơn.

- Sử dụng cỏc chất liệu văn húa dõn gian một cỏch sỏng tạo, khụng trớch nguyờn văn, khụng kể lể dài dũng mà chỉ nắm bắt lấy rất nhạy cỏi hồn của văn húa dõn gian để gợi liờn tưởng, suy ngẫm cho độc giả, tạo cảm giỏc vừa quen vừa lạ. Quen vỡ tự thuở ấu thơ, ta đó nằm trong tiếng hỏt đưa nụi, hồn dõn tộc Việt trong mỗi người đó đắm trong những cõu ca dao, tục ngữ; cổ tớch, truyền thuyết, tõm hồn ta đó căng sẵn một sợi dõy đàn, chỉ cần một rung động nhỏ là tõm hồn ấy sẽ ngõn rung bao hồi ức, bao rung động; lạ vỡ từ những chất liệu văn húa dõn gian rất gần gũi ấy, tỏc giả đó thõu túm được nhiều ý tưởng bất ngờ và rất thơ, làm cho người đọc hiểu sõu hơn đất nước nhõn dõn mỡnh.

- Ngoài ra, việc thể hiện sõu tư tưởng Đất nước của nhõn dõn. (Sau này, trong trường ca “Đất nước hỡnh tia chớp”, Nhà thơ Trần Mạnh Hảo viết năm 1976-1977, cũng sử dụng rất nhiều chất liệu văn húa dõn gian trong chương V/10 chương- Thương nhau cởi ỏo cho nhau) cũn cú tỏc dụng:

+ Tạo thành bầu khớ quyển bao bọc cả bài thơ, cuốn ta vào khụng khớ của õn tỡnh, hoài niệm

+ Nột mới mẻ (so với cỏc nhà thơ khỏc) là những chất liệu lấy trong đời sống dõn gian: cú chất văn húa nghệ thuật gợi ca dao cổ tớch, mang tớnh chất sang trọng, phự hợp với đối tượng thuyết phục là những người trớ thức trẻ, cú trỡnh độ văn húa, phải chinh phục bằng văn húa. Bản thõn người đọc cũng phải được tiếp nhận bằng học vấn, phải liờn tưởng tỡm tũi, đồng sỏng tạo cựng tỏc giả.

3.5. Tư duy nghệ thuật hiện đại: mượn những nghịch lớ để diễn đạt logic những khỏm phỏ, tư tuởng mới mẻ của mỡnh. Nhà thơ khụng chuộng sỏng tạo những từ ngữ mới lạ, mà tạo ra quan hệ mới lạ mới mẻ của mỡnh. Nhà thơ khụng chuộng sỏng tạo những từ ngữ mới lạ, mà tạo ra quan hệ mới lạ của những từ ngữ thõn quen. Những cõu đẳng thức gồm hai vế đồng nhất húa hai đại lượng trỏi ngược: bờn này là cỏi nhỏ bộ, bờn kia là cỏi lớn lao, phỏt hiện vẻ đẹp của chõn lớ dưới những điều nghịch lớ, điều đú xui khiến người đọc phải đập vỡ cỏi phi lớ để đi tỡm chõn lớ (Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bõy giờ bà ăn; Em ơi em hóy nhỡn rất xa...Đất Nước là nơi ta hũ hẹn...)

3.6. Ngụn ngữ

- Tỏc giả viết hoa từ Đất Nước thể hiện thỏi độ trõn trọng, tụn kớnh.

- Việc tỏch hai thành tố Đất và Nước như soi chiếu trong nhiều quan hệ để cảm nhận sõu sắc hơn, tỏch ra rồi lại nhập vào: đất là, nước là, đất nước là, ba lần như thể hỏt ru đất nước lớn dần lờn, từ nơi hũ hẹn đến nơi dõn mỡnh đoàn tụ, để rồi đẻ ra đồng bào ta, Đất và Nước đó thắm lại thành xương và mỏu trong mỗi cơ thể chỳng ta, trong thơ Nguyễn Khoa Điềm. Từ ta, anh, em đến đồng bào ta, mỏu xương của mỡnh, con ta..vv…xuất, nhập, xuất, nhập, cứ thế, hỡnh tượng Đất Nước lớn dần lờn, rồi lại nhỏ lại để nằm trong mỏu thịt ta, bồi hồi trong bao niềm rung cảm mà vẫn rất giàu chất trớ tuệ giàu suy luận triết lớ hơn…(so với hỡnh ảnh quờ hương trong bài thơ Bài học đầu cho con của nhà thơ Đỗ Trung Quõn: quờ hương là chựm khế ngọt… hỡnh ảnh bỡnh dị mà tao nhó, gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ)

- Ngụn ngữ mang vẻ thụ phỏc nhưng cũng đầy mónh liệt gợi về nguồn cội xa xăm: yờu nhau và sinh

MOON.VN

giống nũi, tổ tiờn; - cội nguồn, nơi cưu mang chở che; - xứ sở (ba nghĩa); húa thõn: quan niệm nhà Phật- sự hi sinh cho Tổ quốc: cú phải thịt da em húa thành mõy trắng (Lõm Thị Mĩ Dạ); từ dỏng đứng của anh trờn đường băng Tõn Sơn Nhất- Dỏng đứng Việt Nam- Lờ Anh Xuõn; Em sẽ là hoa trờn đỉnh nỳi – Nỳi đụi- Vũ Cao). Con sẽ mang Đất Nước đi xa (tụi dang tay ụm nước vào lũng- Tế Hanh; ụm đất nước những người ỏo vải- Nguyễn Đỡnh Thi)

- Giọng điệu: lỳc tha thiết bồi hồi, lỳc trang nghiờm lắng đọng, lỳc trầm lắng trong chớnh luận suy tư:

Thời gian đằng đẵng, khụng gian mờnh mụng: chất chứa suy tư…lỳc nhắn nhủ õm thầm mà tha thiết:

những ai đó khuất, những ai bõy giờ…cỳi đầu: thiờng liờng, sõu nặng, thành kớnh, ngưỡng vọng tổ tiờn (và đến lượt mỡnh, ta cũng muốn cỳi đầu xin nhận nợ thỏng năm xa)

* Túm lại, qua đoạn trớch, tỏc giả đó đem đến cho ta cỏi nhỡn mới mẻ, mang tớnh phỏt hiện về Đất Nước:

+ Đất nước gắn liền với những gỡ bỡnh dị, thõn thiết; + Đất nước gắn với cội nguồn

+ Đất nước khụng chỉ ở quanh ta mà cũn ở trong tra, hiện hữu trong mỗi con người, làm nờn sự sống thiờng liờng, cao đẹp,

+ Đất nước là sự gắn bú hài hũa giữa cỏi riờng và cỏi chung (hai đứa cầm tay là kết hợp bền chặt, tạo nờn sự sống và thắm tỡnh; cầm tay mọi người là sự liờn kết với cộng đồng, cú sức mạnh, cú tầm vúc) + Đất nước là cuộc chạy tiếp sức giữa cỏc thế hệ (những ai đó khuất, những ai bõy giờ, yờu nhau và sinh con đẻ cỏi…) (hỡnh tượng lực lưỡng)- đến TƯƠNG LAI TƯƠI ĐẸP HUY HOÀNG (những ngày ta từng mơ mộng)

+ Nhà thơ cảm nhận đất nước từ nhiều bỡnh diện để làm nổi bật tư tưởng, tỡnh cảm và trỏch nhiệm với hiện tại.

Trong nền thơ Việt Nam khụng hiếm những bài thơ hay về đất nước. Mỗi bài thơ cú một vẻ đẹp riờng, bổ sung một gúc nhỡn làm cho hỡnh ảnh đất nước hiện lờn thờm đa dạng, đẹp đẽ: “Những định nghĩa cao sang xin dành cho người khỏc/ Dõn tộc tụi khi đứng dậy làm người/ Là đứng theo dỏng hỡnh của mẹ/ Đũn gỏnh tre chớn dạn hai vai”

- “Và cứ thế nhõn dõn thường ớt núi Như mẹ tụi lặng lẽ suốt đời

Và cứ thế nhõn dõn cao vời vợi

Hơn cả những ngụi sao cụ độc trờn đời” (Thanh Thảo- Những người đi tới biển) - “Thầy đó giảng cho con về đất nước nhõn dõn

Để khi mặc lành khụng quờn người ỏo vỏ Ăn miếng ngon nhớ bàn tay trồng khoai dỡ củ

Cõu ca dao đau đỏu một đời” (Thăm thầy giỏo cũ- Nguyễn Bựi Vợi) - “Đất nước tụi thon thả giọt đàn bầu”- Tạ Hữu Yờn

- Hơi ấm ổ rơm, Tre Việt Nam (Nguyễn Duy)

Điều cỏc nhà thơ suy ngẫm, điều họ rung cảm trong nỗi niềm thổn thức xút xa cú lẽ cũng là nỗi lũng chung của mỗi chỳng ta, những người con nước Việt biết yờu tổ quốc mỡnh. Hai tiếng Đất Nước thiờng liờng đó đi vào nhịp đập trỏi tim mỗi người và trở thành nguồn xỳc cảm nghệ thuật cho nhiều thế hệ. Trong đú, trớch đoạn Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm cũng cú những đúng gúp riờng, độc đỏo, trở thành một sỏng tỏc cú giỏ trị, được bạn đọc yờu mến và trõn trọng ngay từ khi mới ra đời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MOON.VN

Cú được thành cụng đú là do tỏc giả đó nhập cuộc hết mỡnh vào cuộc khỏng chiến vĩ đại của dõn tộc, đó tận mắt chứng kiến những đúng gúp to lớn và những hi sinh khụng kể xiết của nhõn dõn nờn đó núi bằng tất cả sự trải nghiệm và xỳc động thật của lũng mỡnh, truyền được cảm xỳc cho bạn đọc. Khụng thực sự xỳc động và tin tưởng, khụng thể đồng húa được vào cỏch núi, cỏch nghĩ của nhõn dõn. Chất chớnh luận ở bề mặt, chất trữ tỡnh rất sõu, rọi cỏi nhỡn khỏm phỏ lờn bản đồ đất nước và bản đồ của tỡnh yờu nước trong mỗi con người.

MOON.VN

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI- LUYỆN TẬP MỘT SỐ DẠNG ĐỀ CƠ BẢN Phần I: Định hướng kiến thức cơ bản Phần I: Định hướng kiến thức cơ bản

1. Những điểm cơ bản về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm

- Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiờn Huế. ễng sinh trưởng trong một gia đỡnh trớ thức cỏch mạng.

- Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ tiờu biểu cho thế hệ thơ trẻ những năm chống Mĩ. Thơ giàu chất suy tư, xỳc cảm dồn nộn, thể hiện tõm tư của người trớ thức tham gia tớch cực vào cuộc chiến đấu của nhõn dõn. Tỏc phẩm chớnh: Đất ngoại ụ (1972); Mặt đường khỏt vọng (trường ca, 1974); Ngụi nhà cú ngọn lửa ấm(1986)…

2. Hoàn cảnh và mục đớch sỏng tỏc bản trường ca “Mặt đường khỏt vọng”

- Hoàn cảnh sỏng tỏc: Trường ca “Mặt đường khỏt vọng” viết năm 1971, tại chiến khu Trị- Thiờn, giữa khụng khớ sục sụi chống Mĩ của cả dõn tộc.

- Mục đớch: Bản trường ca ra đời nhằm thức tỉnh tuổi trẻ thành thị ở cỏc vựng tạm chiếm ở miền Nam nhận rừ bộ mặt xõm lược của đế quốc Mĩ, hướng về nhõn dõn,đất nước.Từ đú, kờu gọi, khớch lệ mọi người đứng lờn, xuống đường đấu tranh hoà nhịp với cuộc chiến đấu của toàn dõn tộc.

3. Vị trớ và nội dung đoạn trớch “Đất nước

- Đoạn trớch “Đất nước” được trớch ở phần đầu chương V của trường ca “Mặt đường khỏt vọng” . - Đoạn thơ là những cảm nhận mới mẻ của nhà thơ về đất nước trờn nhiều bỡnh diện (chiều dài của lịch sử,chiều rộng của địa lý, bề dày của văn hoỏ, phong tục…). Qua đú, nhà thơ khẳng định tư tưởng lớn: Đất nước là của Nhõn dõn, và Nhõn dõn chớnh là người đó làm ra Đất nước.

4. Mạch vận động của tư tưởng và cảm xỳc của đoạn thơ “Đất Nước”

- Đoạn trớch gồm hai phần:

+ 42 cõu đầu – Đất nước cú trong đời sống mọi mặt của nhõn dõn, hay sự cảm nhận về đất nước trong tớnh toàn vẹn ở cỏc phương diện nhiều mặt : địa lý, lịch sử, văn hoỏ, tõm hồn và lối sống. Từ đú nhà thơ khơi gợi ý thức trỏch nhiệm của mỗi người với đất nước.

+ 47 dũng cũn lại – Nhõn dõn làm nờn đất nước, hay những suy tư và nhận thức về đất nước : Đất Nước của nhõn dõn.

- Giữa hai phần của đoạn trớch khụng cú sự tỏch biệt rành mạch về nội dung. Phần nào cũng thể hiện sự cảm nhận về đất nước qua cỏc phương diện địa lý, lịch sử, tõm hồn và lối sống…

- Tuy nhiờn, nếu chỳ ý, ta sẽ thấy mỗi phần cú những trọng tõm khỏc nhau trong nội dung tư tưởng và cảm xỳc :

+ Phần 1 của đoạn trớch, Đất Nước được cảm từ những gỡ gần gũi, bỡnh dị trong cuộc sống hằng ngày, rồi mở rộng ra với “Thời gian đằng đẵng –Khụng gian mờnh mụng” trong những truyết thuyết về thời gian xõy dựng và bảo vệ đất nước. Sau đú, nhà thơ khơi gợi ý thức trỏch nhiệm đối với Đất Nước với mỗi người.

+ Phần 2, cảm nhận về Đất Nước cũng mở ra theo cỏc bỡnh diện khụng gian địa lý, thời gian lịch sử, chiều sõu văn hoỏ và tõm hồn dõn tộc, nhưng tất cả cỏc bỡnh diện ấy đều được nhỡn nhận và phỏt hiện từ một tư tưởng nhất quỏn, bao trựm: Đất Nước của nhõn dõn, chớnh nhõn dõn đó làm nờn đất nước. Sự cảm nhận ấy được gợi ra từ bao thắng cảnh thiờn nhiờn, bao địa danh gắn với tờn người bỡnh dị (“ễng Đốc…..bà Điểm..). Sau đú, nhà thơ hướng đến lịch sử bốn nghỡn năm với những lớp người “khụng ai nhớ mặt đặt tờn”, “giản dị và bỡnh tõm” – chớnh họ đó làm nờn đất nước...

Phần II: Luyện tập một số dạng đề cơ bản Dạng 1: Phõn tớch, cảm nhận về một đoạn trớch

Phõn tớch đọan thơ sau đõy trong đọan trớch “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm:

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN_TẬP 2 (Trang 38)