Kết luận: “Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi là một tõm hồn nghệ sĩ hiểu theo nghĩa đẹp nhất của từ đú Nhưng trước hết trong anh là một chiến sĩ và phải chăng đú cũng là đặc điểm của một lớp

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN_TẬP 2 (Trang 115)

từ đú. Nhưng trước hết trong anh là một chiến sĩ và phải chăng đú cũng là đặc điểm của một lớp người cầm bỳt thế hệ Nguyễn Thi” (Nguyờn Ngọc). Nguyễn Thi cú mặt tại Nam Bộ khi cuộc khỏng chiến chống Mỹ bước vào thời kỳ quyết liệt nhất. Vốn sống phong phỳ cựng với sự quan sỏt cụng phu, tinh tế, tài năng phõn tớch sắc sảo và tấm lũng của một nghệ sĩ sõu nặng tỡnh đời đó giỳp nhà văn thành cụng trong những trang viết của mỡnh mà “Những đứa con trong gia đỡnh” là một trong những đỉnh cao nghệ thuật của văn học chống Mĩ.

MOON.V NDẠNG ĐỀ 1: Phõn tớch nhõn vật DẠNG ĐỀ 1: Phõn tớch nhõn vật

1. Phõn tớch nhõn vật Việt

í 1: Việt là một chàng trai cú tõm hồn trong sỏng, hồn nhiờn và trẻ con: - Hay tranh giành với chị : từ việc soi ếch đến việc ghi tờn tũng quõn.

- Là một chiến sĩ giải phúng quõn, cầm sỳng tự động, đỏnh Mĩ bằng lờ mà cỏi nỏ thun vẫn nằm gọn trong tỳi.

- Bị thương nặng đến ngày thứ hai, trong búng đờm vắng và lạnh lẽo, Việt khụng sợ chết mà sợ búng đờm và sợ ma.

í 2: Tỡnh thương yờu gia đỡnh sõu nặng:

- Việt rất thương chị: lỳc khiờng bàn thờ mỏ sang gởi nhà chỳ Năm, Việt thấy thương chị lạ. Vào bộ đội, Việt giấu chị như giấu của riờng.

- Rất thương chỳ Năm: nhớ cõu hũ của chỳ…

- Lỳc bị thương, hỡnh ảnh ba mỏ hiện về chập chờn trong hồi ức Việt. í 3: Tớnh cỏch người anh hựng, tinh thần chiến đấu dũng cảm:

- Dũng mỏu trong người Việt là dũng mỏu anh hựng: Dũng mỏu ấy chảy qua nhiều thế hệ từ ụng bà, cha mẹ đến thế hệ Việt và Chiến. Chớnh truyền thống gia đỡnh là động lực tỡnh cảm, tinh thần thỳc đẩy Việt chiến đấu.

- Bị thương ở trận địa, lạc đồng đội, người đầy thương tớch, lỳc tỉnh lỳc mờ, Việt vẫn ở tư thế sẵn sàng chiến đấu.

- Tỉnh dậy lần thứ tư giữa đờm sõu thẳm, nghe tiếng sỳng đồng đội, Việt vẫn cố bũ về hướng đú “Chớnh trận đỏnh đang gọi Việt đến”

í 3: Đỏnh giỏ:

- Nguyễn Thi đó miờu tả nhõn vật một cỏch sắc nột từ tớnh tỡnh, tỡnh cảm đến tinh thần chiến đấu bằng những hỡnh ảnh chõn thực, hồn nhiờn đầy cảm động.

- Ngụn ngữ mang màu sắc Nam Bộ, phỏt huy tối đa lời đục thoại nội tõm, những hồi ức khi đứt nối tưởng chừng rời rạc nhưng thật chặt chẽ, truyện đó khắc hoạ hỡnh tượng của một nhõn vật anh hựng, đại diện cho thế hệ trẻ miền nam thời kỡ chống Mĩ. Tỏc phẩm dạt dào cảm hứng sử thi.

2. Phõn tớch nhõn vật Chiến

í 1: Vẻ đẹp của một cụ gỏi đời thường:

- Cụ 18 tuổi, đụi lỳc tớnh khớ cũn trẻ con (Tranh cụng bắt ếch, vết đạn bắn tàu giặc) song cú cỏi duyờn dỏng của thiếu nữ mới lớn (Bịt miệng cười khớ chỳ Năm cất giọng hũ, chộo khăn hờ ngang miệng, thớch soi gương

- đi đỏnh giặc cũn cỏi gương trong tỳi, ...). - Thương em, biết nhường nhịn em; biết tớnh toỏn việc nhà.

- Thương cha mẹ (tõm trạng cụ khi khiờn bàn thờ mỏ gửi trước ngày tũng quõn...).

- Chăm chỉ: đọc chưa thạo nhưng chăm chỉ đỏnh vần cuốn sổ gia đỡnh. Chiến là hỡnh ảnh sinh động của cụ gỏi Việt Nam trong cuộc sống đời thường những năm chiến tranh chống Mỹ. í 2 : Vẻ đẹp của phẩm chất người anh hựng:

- Gan gúc: cú thể ngồi lỡ suốt buổi chiều để đỏnh vần cuốn sổ ghi cụng gia đỡnh của chỳ Năm. - Dũng cảm: cựng em bắn chỏy tàu giặc.

- Quyết tõm lờn đường trả thự cho ba mỏ: "Tao đó thưa với chỳ Năm rồi. Đó làm thõn con gỏi ra đi thỡ tao chỉ cú một cõu: nếu giặc cũn thỡ tao mất, vậy à".

MOON.V N

- Những phẩm chất đẹp đẽ của Chiến luụn được nghệ thuật miờu tả trong sự soi rọi với hỡnh tượng người mẹ. Nhưng nếu cõu chuyện của gia đỡnh Chiến là một "dũng sụng" thỡ Chiến là khỳc sụng sau - cụ giống mẹ nhưng cũng rất khỏc mẹ ở hành động quyết định vào bộ đội, quyết định cầm sỳng đi trả thự cho gia đỡnh, quờ hương.

í 3: Đỏnh giỏ: Chiến mang trong mỡnh vẻ đẹp người con gỏi Việt Nam thời chống Mỹ: trẻ trung, duyờn dỏng nhưng cũng rất mực anh hựng. Cụ tiếp nối và làm rạng rỡ truyền thống đỏnh giặc cứu nước của gia đỡnh và truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam. Nghệ thuật thành cụng trong việc xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật nữ anh hựng thời chống Mỹ.

3. Phõn tớch những điểm giống nhau và khỏc nhau của hai nhõn vật Việt và Chiến

Trờn cơ sở hiểu biết về tỏc giả Nguyễn Thi và truyện ngắn Những đứa con trong gia đỡnh, học sinh biết cỏch chọn, phõn tớch những chi tiết tiờu biểu để làm nổi bật điểm giống và khỏc nhau của hai nhõn vật Việt và Chiến. Bài viết cú thể trỡnh bày nhiều cỏch khỏc nhau nhưng cần nờu bật những ý chớnh sau:

í1/ Những điểm giống nhau của nhõn vật Chiến và Việt: - Là con của một gia đỡnh cỏch mạng, giàu truyền thống anh hựng: ễng bà, ba mỏ đều bị giặc sỏt hại. - Cả hai đều rất yờu thương, kớnh trọng và tự hào về cha mẹ mỡnh: hai chị em cựng ước nguyện lờn đường đỏnh giặc trả thự cho ụng bà, ba mỏ “giành nhau đi bộ đội”. - Tuổi đời cũn rất trẻ, cỏi hồn nhiờn, ngõy thơ vẫn cũn in đậm trong mỗi nhõn vật: Tranh nhau việc bắt ếch, tranh nhau thành tớch bắn tàu chiến trờn sụng Định Thuỷ, tranh nhau ghi tờn tũng quõn. - Dũng cảm, gan gúc và từng lập nhiều chiến cụng: nhận thức về thự nhà nợ nước, về nghĩa vụ đỏnh giặc để giải phúng miền Nam vụ cựng sõu sắc.

í2/ Những điểm khỏc nhau của nhõn vật Chiến và Việt:

- Cơ bản nhất là hai nhõn vật khỏc nhau về giới tớnh, Chiến lại là chị của Việt nờn tớnh cỏch, cư xử cũng khỏc nhau:

+ Chiến giống mỏ ở tớnh gan gúc, thỏo vỏc, biết lo toan thu xếp việc nhà đõu vào đấy. Là gỏi, Chiến cần mẫn, chăm chỉ, kiờn nhẫn trong mọi việc cũn Việt thỡ nụn núng, hiếu động.

+ Là chị, Chiến rất thương em, hầu như mọi chuyện tranh giành cuối cựng chị đều nhường nhịn (trừ việc ghi tờn tũng quõn).

+ Chiến hầu như đó trưởng thành cũn Việt thỡ vẫn cũn tớnh trẻ con: Việt hiếu thắng, hay tranh giành với chị, việc nhà phú mặc cho chị. Việt thớch đỏnh giặc, dũng cảm trong chiến trận nhưng rất trẻ con: Bị thương khụng sợ chết mà sợ ma, là anh giải phúng quõn bắn sỳng tự động mà trong tỳi vẫn mang theo cỏi nỏ thun.

í 3: Đỏnh giỏ :

- Miờu tả nhõn vật tự nhiờn, ngụn ngữ mang đậm chất Nam Bộ phự hợp với hoàn cảnh, tớnh cỏch nhõn vật. - Vận dụng nhuần nhuyễn nghệ thuật liờn tưởng, hồi ức đó phản ỏnh chõn thực tớnh cỏch, hành động của Việt và Chiến – người dõn Nam Bộ, đó gúp phần lớ giải mối tương quan giữa cỏi bỡnh thường và cỏi phi thường của họ trong cuộc khỏng chiến vĩ đại của dõn tộc.

í 4: Truyền thống nào đó gắn bú những con người trong gia đỡnh với nhau trong tỏc phẩm “Những đứa con trong gia đỡnh” (Nguyễn Thi).

- Họ là những đứa con trong một gia đỡnh nụng dõn Nam Bộ gắn bú với nhau bởi cú chung truyền thống yờu nước, căm thự giặc và khao khỏt chiến đấu, son sắt với cỏch mạng.

- Sự gắn bú sõu nặng giữa tỡnh cảm gia đỡnh với tỡnh yờu nước, giữa truyền thống gia đỡnh với truyền thống dõn tộc đó làm nờn sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.

- Truyền thống ấy được thể hiện qua cuốn sổ gia đỡnh được chỳ Năm giữ gỡn và phỏt huy. í 5: í nghĩa biểu tượng của chi tiết hai chị em Việt khiờng bàn thờ mỏ sang gởi nhà chỳ Năm. - Hỡnh ảnh chị em Việt khiờng bàn thờ mỏ sang gởi nhà chỳ Năm: Cú tỡnh cảm ruột thịt thiờng liờng (lần đầu tiờn Việt nhận rừ lũng mỡnh là thương chị lạ), cú linh hồn mỏ, cú mối thự thằng Mĩ đang đố nặng trờn vai, cú niềm tin ngày chiến thắng sẽ đưa mỏ trở về.

- í nghĩa : Hỡnh ảnh cú ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự trưởng thành của hai chị em cú thể gỏnh vỏc việc gia đỡnh và viết tiếp khỳc sụng của mỡnh trong dũng sụng truyền thống gia đỡnh. Hơn thế nữa, thế hệ sau cứng cỏp, trưởng thành và cú thể đi xa hơn thế hệ trước.

MOON.V NDẠNG 2: Phõn tớch đoạn văn DẠNG 2: Phõn tớch đoạn văn

Đề: Cảm nhận của anh (chị) khi đọc đoạn kể hai chị em Việt và Chiến khiờng bàn thờ mỏ sang gửi bờn chỳ Năm trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đỡnh” của Nguyễn Thi. Trờn cơ sở hiểu biết về tỏc giả Nguyễn Thi và truyện ngắn Những đứa con trong gia đỡnh, học sinh biết

cỏch phõn tớch đoạn kể hai chị em Việt và Chiến khiờng bàn thờ mỏ sang gửi bờn chỳ Năm.

Bài viết cú thể trỡnh bày nhiều cỏch khỏc nhau nhưng cần nờu bật những ý chớnh sau: í 1. Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm

- Nguyễn Thi là nhà văn cú biệt tài phõn tớch tõm lớ sắc sảo. Ngụn ngữ của ụng gúc cạnh và đậm chất Nam Bộ.

- “Những đứa con trong gia đỡnh” là một trong những tỏc phẩm xuất sắc của Nguyễn Thi. - Tỏc phẩm ca ngợi vẻ đẹp tõm hồn của người dõn Nam Bộ

- những con người giàu lũng yờu nước, gắn bú với quờ hương mà tiờu biểu nhất là Việt và Chiến. í 2. Cảm nhận về đoạn kể hai chị em Việt và Chiến khiờng bàn thờ mà sang gửi bờn chỳ Năm Lối kể chuyện tự nhiờn làm nổi bật tớnh cỏch nhõn vật:

- Chị Chiến: Vừa giống mỏ vừa tỏ ra mạnh mẽ, cứng cỏi, trưởng thành: hai bắp tay trũn vo, thõn người to và chắc nịch, nhấc bổng một đầu bàn thờ mỏ lờn.

- Nhõn vật Việt:

+ Cú quyết tõm đỏnh giặc trả thự cho ba mỏ và cú niềm tin “chỳng con đi đỏnh giặc trả thự cho ba mỏ, đến chừng nước nhà độc lập con lại đưa mỏ về”

+ Cú lũng căm thự giặc sõu sắc: từ nhỏ đó nung nấu lũng căm thự, lỳc này khi khiờng bàn thờ mỏ. Việt càng cảm nhận rừ: “mối thự thằng giặc Mỹ thỡ cú thể rờ thấy được, vỡ nú đang đố nặng trờn vai” + Sắp xa chị Chiến, Việt thấy thương chị nhiều hơn: Việt thấy chị giống y như mỏ, nhất là khi nghe tiếng chõn chị “bịch bịch phớa sau”. Lỳc này Việt thấy rừ lũng mỡnh và ý thức được mục đớch đi bộ đội của mỡnh. Lối kể chuyện lụi cuốn cú sự đan xen giữa hiện tại và quỏ khứ qua hỡnh ảnh hai chị em khiờng bàn thờ mỏ trờn “con đường hồi trước mỏ vẫn đi”. Đú là con đường thõn quen “men theo chõn vườn thoảng mựi hoa cam”, gợi hỡnh ảnh mỏ đó tần tảo “ lội hết đồng này sang bưng khỏc”. Trong tõm hồn Việt và Chiến, tỡnh cảm đối với gia đỡnh và quờ hương là động lực để họ ra đi chiến đấu.

í 3: Đỏnh giỏ:

- Đoạn văn đó khắc hoạ được vẻ đẹp trong tõm hồn, tỡnh cảm của Việt và Chiến – những con người giàu lũng yờu quờ hương đất nước. Chớnh sự hoà quyện giữa tỡnh cảm gia đỡnh và đất nước đó tạo nờn sức mạnh tinh thần to lớn cho con người Việt Nam.

- Nhà văn đó chọn lọc chi tiết tiờu biểu, giọng văn tự nhiờn giàu cảm xỳc.

DẠNG 3: So sỏnh

1. So sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau cơ bản của hai tỏc phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành và "Những đứa con trong gia đỡnh"của Nguyễn Thi.

2. Chất sử thi qua hai tỏc phẩm: Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành và Những đứa con trong gia đỡnh – Nguyễn Thi.

3. So sỏnh: Chiến và Việt 4. Cụ Mết và chỳ Năm 5. Chiến và Mai, Việt và Tnỳ

DẠNG 4 : Phõn tớch tỏc phẩm làm rừ một khớa cạnh đặc sắc thuộc nội dung, nghệ thuật.

1. Qua đoạn trớch Những đứa con trong gia đỡnh, hóy chứng minh rằng Nguyễn Thi là nhà văn của người nụng dõn Nam Bộ.

2. Hỡnh tượng cuốn sổ gia đỡnh trong Những đứa con trong gia đỡnh.

3. Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đỡnh, Nguyễn Thi viết: “Chuyện gia đỡnh ta nú cũng dài như sụng, để rồi chỳ sẽ chia cho mỗi người một khỳc mà ghi vào đú”

Hóy phõn tớch và chứng minh rằng, trong truyện ngắn núi trờn đó cú một dũng sụng truyền thống gia đỡnh liờn tục chảy từ những thế hệ cha anh đến đời chị em Chiến Việt.

MOON.V N

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN_TẬP 2 (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)