ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN KHOA ĐIỀM (tiết 4)

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN_TẬP 2 (Trang 42)

- Tổng kết nghệ thuật: Đoạn thơ cú kết cấu chặt chẽ, tự nhiờn được viết theo thể thơ tự do Cõu thơ mở rộng kộo dài, biến húa linh hoạt tạo cho đoạn thờ giàu sức gợi cảm và khỏi quỏt cao Thủ phỏp

ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN KHOA ĐIỀM (tiết 4)

MOON.VN

“ Trong anh và em hụm nay, ……… Làm nờn Đất Nước muụn đời”.

Hướng dẫn làm bài I/ Mở bài

- Nguyễn Khoa Điềm là... “Đất nước” là... Đọan thơ sau đõy là những lời nhắn nhủ tõm tỡnh về sự gắn bú và trỏch nhiệm của mỗi người với đất nước...

II/ Thõn bài

- Sau những cảm nhận mới mẻ và sõu sắc của nhà thơ về đất nước qua những phương diện khụng gian- địa lý, thời gian- lịch sử, phong tục- văn húa …, Nguyễn Khoa Điềm đó đi đến khẳng định :

“Trong anh và em hụm nay, Đều cú một phần Đất Nước”

+ Đất nước đó húa thõn vào mỗi con người, bởi chỳng ta đều là con Rồng, chỏu Tiờn, đều sinh ra và lớn lờn trờn đất nước này. Mỗi người Việt Nam đều đó và đang thừa hưởng những giỏ trị vật chất, tinh thần của đất nước, đất nước thành mỏu thịt, tõm hồn, nếp cảm, nếp nghĩ và cỏch sống của ta. - Từ việc khẳng định đất nước húa thõn và kết tinh trong cuộc sống của mỗi người, nhà thơ núi về mối quan hệ gắn bú sõu sắc của mỗi người với đất nước bằng những cõu thơ giàu chất chớnh luận:

“Khi hai đứa cầm tay... Đất Nước vẹn trũn, to lớn”

- Với những cảm nhận tinh tế, mới mẻ về sự hũa quyện giữa cỏi riờng và cỏi chung, giữa tỡnh yờu và niềm tin, đồng thời kết hợp sử dụng cỏc tớnh từ “hài hũa, nồng thắm”; “vẹn trũn, to lớn” đi liền nhau; đặc biệt là kiểu cõu cấu tạo theo hai cặp đối xứng về ngụn từ (“Khi/ Khi; Đất Nước/ Đất Nước), nhà thơ muốn gửi đến cho người đọc bức thụng điệp: đất nước là sự thống nhất hài hũa giữa tỡnh yờu đụi lứa với tỡnh yờu Tổ quốc, giữa cỏ nhõn với cộng đồng.

- Khụng chỉ khẳng định mối quan hệ gắn bú giữa Đất nước và nhõn dõn, giữa tỡnh yờu cỏ nhõn với tỡnh yờu lớn của đất nước; nhà thơ cũn thể hiện niềm tin mónh liệt vào tương lai tươi sỏng: “Mai này con ta lớn lờn... Đến những thỏng ngày mơ mộng”.

Thế hệ sau “con ta lớn lờn... sẽ mang Đất Nước đi xa- Đến những thỏng ngày mơ mộng”. Đất nước sẽ đẹp hơn, những thỏng ngày mơ mộng ở hiện tại sẽ trở thành hiện thực ở ngày mai.

- Khi đó hiểu hết ý nghĩa thiờng liờng của đất nước, nhà thơ muốn nhắn gửi với mọi người: “Em ơi em đất nước là mỏu xương của mỡnh/ Phải biết gắn bú và san sẻ...Làm nờn Đất Nước muụn đời…” Bằng giọng văn trữ tỡnh kết hợp với chớnh luận; bằng cỏch sử dụng cõu cầu khiến, điệp ngữ “phải biết - phải biết” nhắc lại hai lần cựng cỏc động từ mạnh “gắn bú, san sẻ, húa thõn” …nhà thơ như nhắn nhủ mỡnh, nhưng cũng là nhắn nhủ với mọi người (nhất là thế hệ trẻ) về trỏch nhiệm thiờng liờng của mỡnh với đất nước. Cỏi hay là lời nhắn nhủ mang tớnh chớnh luận nhưng lại khụng giỏo huấn mà vẫn rất trữ tỡnh, tha thiết như lời tự dặn mỡnh - dặn người của nhà thơ.

III/ Kết bài

- Túm lại, đõy là một trong những đọan thơ hay và sõu sắc trong “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm . Bởi lẽ, qua đọan thơ, nhà thơ đó giỳp cho chỳng ta hiểu hơn về sự gắn bú giữa mỗi người với đất nước. Từ đú, ý thức hơn về trỏch nhiệm của mỗi người với đất nước quờ hương.

- Đồng thời, đọan thơ cũng giỳp ta thấy được vẻ đẹp trong phong cỏch thơ trữ tỡnh- chớnh luận của nhà thơ.

Dạng 2: Phõn tớch trong sự so sỏnh, liờn kết

Cỏch trỡnh bày kiểu bài so sỏnh thụng thường cú hai cỏch là nối tiếp và song song.

Thứ nhất, nối tiếp là lần lượt phõn tớch từng đối tượng sau đú chỉ ra cỏi giống và khỏc nhau. Cỏch này dễ làm nhưng khú hay, nhiều khi trựng lặp ý và sắc thỏi so sỏnh bị chỡm. Tuy nhiờn, vỡ yờu cầu cho đại trà nờn đỏp ỏn đại học những năm qua thường gợi ý theo cỏch này.

Thứ hai là song song tức là song hành so sỏnh trờn mọi bỡnh diện của hai đối tượng. Cỏch này hay nhưng khú, đũi hỏi khả năng tư duy chặt chẽ, lụ gic, sự tinh nhạy trong phỏt hiện vấn đề.

MOON.VN

Vớ dụ 1: Khi so sỏnh bài thơ Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi và trớch đoạn Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm, cú thể song song so sỏnh để nhận ra điểm tương đồng và điểm khỏc biệt trờn cỏc bỡnh diện: Xuất xứ- dụng ý nghệ thuật- hỡnh tượng- chất liệu và giọng điệu trữ tỡnh. Về xuṍt xứ, hoàn cảnh ra đời: Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi là một chỉnh thể sỏng tạo tổng hợp từ hai bài thơ trước đú và nú cú dỏng dấp như một trường ca thu nhỏ. Trong khi đú, Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm là một mảnh nhỏ vỡ ra từ chỉnh thể trường ca lớn . Một bài là tỏc phẩm tiờu biểu thời khỏng chiến chống Phỏp, một bài là tỏc phẩm xuất sắc thời chống Mĩ. Về dụng ý nghệ thuật, Nguyễn Đỡnh Thi muốn khỏi quỏt hỡnh tượng đất nước trong suốt chiều dài cuộc khỏng chiến chống Phỏp, qua đú gửi gắm những suy tư, tõm niệm về sức sống diệu kỡ của dõn tộc Việt Nam anh hựng cũn Nguyễn Khoa Điềm muốn làm sỏng lờn tư tưởng: đất nước của nhõn dõn qua việc cắt nghĩa lớ giải cỏc cõu hỏi: Đất nước cú tự bao giờ? Đất nước là gỡ? Mối quan hệ giữa con người và đất nước?...Về hỡnh tượng, Nguyễn Đỡnh Thi khắc họa hỡnh ảnh của giang sơn tổ quốc là đṍt trời thỡ Nguyễn Khoa Điềm hướng đến đṍtnước như hai yếu tố khởi thủy hợp lại. Với Nguyễn Đỡnh Thi, nhõn dõn là những con người trong một cuộc hành trỡnh trường chinh mỏu lửa

vươn vai như những thiờn thần cũn với Nguyễn Khoa Điềm là đỏm đụng vụ danh bốn nghỡn thế hệ, hũa nhập vào nhau đờ̉ húa thành đṍt nước trong hỡnh tượng mang màu sắc huyền thoại. Về chṍt liệu, Nguyễn Đỡnh Thi sử dụng chất liệu thi ca từ chi tiết đờ i sống bằng vốn sống và ṍn tượng chủ quan trực tiếp cũn Nguyễn Khoa Điềm nhào nặn tài tỡnh vốn văn húa dõn gian trong ca dao, truyền thuyết, cổ tớch…Về giọng điệu, bài thơ của Nguyễn Đỡnh Thi cú giọng trỏng ca hào sảng dừng dạc. Với Nguyễn Khoa Điềm, đú là

giọng trữ tỡnh của một chàng trai trong lời tõm tỡnh với người yờu, thõn mật mà nghiờm trang, cảm xỳc đan cài suy tư, triết lớ làm nờn giọng triết luận tõm tỡnh.

Vớ dụ 2: Cảm nhận của anh chị về vai trũ của nhõn dõn trong đời sống cỏ nhõn và lịch sử qua hai đoạn thơ sau:

- “Con gặp lại Nhõn dõn...cỏnh tay đưa

- “Khụng ai nhớ mặt đặt tờn...Đất Nước Nhõn dõn

Bước 1. Giới thiệu: Đoạn thơ thứ nhất thuộc khổ thứ 5 của bài thơ “Tiếng hỏt con tàu”, núi lờn niềm biết ơn, tỡnh yờu, sự gắn bú sõu sắc với nhõn dõn...Đoạn thơ thứ hai thuộc phần cuối trớch đoạn “Đất nước” trong chương V trường ca “MĐKV”, làm rừ tư tưởng Đất Nước của Nhõn dõn, nhấn mạnh vai trũ sỏng tạo và làm nờn lịch sử của những người lao động bỡnh thường.

Bước 2. Cảm nhận hai đoạn thơ

Bước 3: Điểm tương đồng và khỏc biệt

- Tương đồng: Cả hai đoạn đều lấy nhõn dõn làm đối tượng miờu tả nhận thức về vai trũ...đều thể hiện tỡnh cảm ngợi ca, trõn trọng, tụn vinh qua ngụn từ giàu tớnh thẩm mĩ của nghệ thuật thi ca.

- Khỏc biệt: Đoạn thơ thứ nhất là sự thức tỉnh, chuyển biến tư tưởng của nhà thơ khi thấy ngọn nguồn nuụi dưỡng và chõn trời nghệ thuật mới của mỡnh ở đời sống nhõn dõn và đất nước. Vỡ thế, lời thơ cất lờn tiếng núi biết ơn sõu nặng... Cỏch thể hiện mang đậm phong cỏch của Chế Lan Viờn là sỏng tạo hỡnh ảnh phong phỳ. Đoạn thơ thứ hai, hỡnh tượng nhõn dõn được khắc họa trực tiếp trong tỡnh cảm ngợi ca và sự tụn vinh, nhận thức sõu sắc về vai trũ làm nờn đất nước của nhõn dõn. Phong cỏch nổi bật của NKĐ là sự kết hợp hài hũa gi ữa chớnh luận và trữ tỡnh, suy tưởng và cảm xỳc...

Bước 4: Đỏnh giỏ chung: hai đoạn trớch đều là những đoạn thơ hay trong mạch thơ về đất nước nhõn dõn của thơ ca hiện đại Việt Nam, gúp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm và tài năng của cỏc tỏc giả.

MOON.VN

Dạng 3: Tớch hợp với Nghị luận xó hội

Đề minh họa: (5,0 điểm): Trong trớch đoạn thơ “Đất nước” (Trớch trường ca: “Mặt đường khỏt vọng”, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cú viết: “Trong anh và em hụm nay/ Đều cú một phần Đất Nước”. Tại sao nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cú thể núi như vậy? Đoạn thơ đó đem đến cho anh/chị những gỡ để làm phong phỳ thờm “phần Đất Nước” ấy

1. Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm và vấn đề cần phõn tớch.

2. Qua sự phõn tớch cụ thể (dựa vào hiểu biết xó hội và kiến thức văn học đó học từ đoạn thơ), lớ giải vỡ sao nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cú thể núi như vậy?

- Cõu thơ của Nguyễn Khoa Điềm đem đến cho ta cảm nhận về Đất Nước thiờng liờng nhưng cũng rất gần gũi. Nú khụng chỉ ở quanh ta mà cũn ở trong ta, trở thành một phần hũa chảy cựng dũng mỏu núng trong cơ thể thành những nhịp đập trong trỏi tim, từ đú trong mỗi chỳng ta đều cú một phần Đất Nước.

- “Đất Nước” trong ta là phong tục tập quỏn, là bản sắc văn húa, là truyền thống muụn đời của cha ụng được hũa quyện trong dũng mỏu thắm đỏ Lạc Hồng:

+ Khi ta cất tiếng chào đời, mẹ cha ta đó dành cho ta tỡnh yờu thương vụ hạn, Đất Nước hiện hỡnh trong ta qua những cỏi “ngày xửa ngày xưa” từ giọng kể của mẹ, của bà. những lời ru “ầu ơ” ngọt ngào bờn cỏnh vừng.

+ Ta dần lớn lờn, chập chững những bước đi đầu tiờn trờn mặt đất và bập bẹ hai tiếng “mẹ, cha” ngọng nghịu. Tiếng núi đầu tiờn của ta cũng là tiếng núi của đất nước, của cha ụng. “Hồn thiờng sụng nỳi” đó bắt đầu hỡnh thành mạch ngầm trong huyết quản của ta.

+ Ta lớn lờn, tự khỏm phỏ cuộc sống, “phần Đất Nước” cũng lớn dần lờn trong mỗi chặng đường đường ta đi. Nú khụng chỉ là thiờn nhiờn cú quanh ta, mà cũn là bầu khớ quyển xó hội nuụi lớn tõm hồn ta: những bài giảng lịch sử, văn học... của thầy cụ, những hiếu biết về những giỏ trị văn húa của cha ụng để lại; phần “Đất nước” trong ta khụng ngừng lớn lờn từ sự quan sỏt và cảm hiểu thiờn nhiờn, lịch sứ, truyền thống đất nước, từ sự rung động đẹp đẽ trước một tỏc phẩm văn học dõn tộc. - Với chương V - Đất nước Nguyễn Khoa Điềm cho ta gặp gỡ “phần Đất Nước” trong ụng và trong chớnh chỳng ta, giỳp ta hiểu thờm về một đất nước kiờn cường, bất khuất mà cũng nhõn ỏi, chan hũa; thấm thớa hơn một chõn lớ “Đất nước này là đất nước Nhõn dõn”. “Phần Đất Nước” trong ta cú thờm lũng biết ơn Nhõn Dõn vĩ đại.

3. Bỡnh luận, đỏnh giỏ

- Đoạn trớch đó mang đến cho ta những nhận thức và tỡnh cảm mới mẻ về Đất Nước. Khụng chỉ thế, đoạn trớch cũn chỉ rừ cho tụi và bạn — thế hệ hụm nay - phải làm gỡ cho đất nước, non sụng. để cho mỗi người Việt Nam cú “một phần Đất Nước” cho riờng mỡnh thật phong phỳ, đa dạng mà cũng thật giản dị, gần gũi.

- Pautopski đó từng núi: Niềm vui của nhà thơ chõn chớnh là niềm vui của người mở đường đến sứ xở của cỏi đẹp”. Nguyễn khoa Điềm đó cú được niềm vui ấy- niềm vui của người mở đường đến với Đất nước Nhõn Dõn để ta nhận ra phần Đất Nước trong ta thiờng liờng, gắn bú sõu sắc đến mức nào.

MOON.V NI. Tỡm hiểu chung I. Tỡm hiểu chung

1. Tỏc giả

Tờn đầy đủ là Nguyễn Thị Xuõn Quỳnh (1942 - 1988) quờ Hoài Đức - Hà Đụng (nay là Hà Tõy). Năm 1955 Xuõn Quỳnh làm diễn viờn mỳa trong đoàn văn cụng. Từ 1963 Xuõn Quỳnh chuyển sang làm bỏo, biờn tập viờn nhà xuất bản, Uỷ viờn BCH Hội nhà văn Việt Nam (khoỏ III). Làm thơ từ lỳc cũn là diễn viờn, là một trong những tờn tuổi tiờu biểu nhất của lớp nhà thơ trẻ thời kỡ chống Mĩ - thơ Việt Nam hiện đại. Mồ cụi mẹ từ nhỏ, Xuõn Quỳnh cũng khụng được ở gần cha, thuở nhỏ sống với bà ngoại ở quờ => càng khao khỏt tỡnh thương, tỡnh yờu, mỏi ấm gia đỡnh, sự nhạy cảm với tỡnh mẫu tử. Lũng ham mờ ở thơ lớn hơn sõn khấu nờn chị đó rời bỏ sõn khấu, lựa chọn con đường thơ và hoạt động văn học. Thơ Xuõn Quỳnh luụn giữ được bản sắc tươi tắn, hồn hậu, nồng nhiệt, là tiếng lũng của một tõm hồn gắn bú thiết tha với cuộc đời, với con người khao khỏt tỡnh yờu, trõn trọng, chi chỳt cho hạnh phỳc bỡnh dị của đời thường.

- Dung dị, hồn nhiờn, chõn thực là nột nổi bật trong thơ Xuõn Quỳnh, cú sự gắn bú với hạnh phỳc, niềm vui và cả những cay đắng nhọc nhằn trong cuộc đời của một người phụ nữ: một người yờu, người mẹ, người vợ. Dường như thơ đó giỳp chị tiếp tục sống trọn vẹn và sõu sắc hơn với cuộc đời.

- Thơ tỡnh yờu là một mảng đặc sắc và tiờu biểu cho hồn thơ Xuõn Quỳnh, trực tiếp bày tỏ những khỏt khao sụi nổi chõn thành mà mónh liệt tự nhiờn của một trỏi tim phụ nữ trong tỡnh yờu.

2. Tỏc phẩm

2.1. Vị trớ, xuất xứ, hoàn cảnh ra đời

Súng là bài thơ tỡnh tiờu biểu cho hồn thơ Xuõn Quỳnh, rỳt từ tập Hoa dọc chiến hào (1967)

2.2.Những nột đặc sắc chớnh của bài thơ

- Hỡnh tượng súng bao trựm, nổi bật lờn trong toàn bài, nú biến hoỏ đa dạng, xuyờn suốt bài thơ từ nhan đề cho đến phỳt cuối của bài thơ.

- Hỡnh tượng này được khắc hoạ trờn hai bỡnh diện: ngữ nghĩa và ngữ õm. Súng hiện lờn từ õm hưởng của nú: thể loại và nhịp điệu của bài thơ.

+ Thể thơ ngũ ngụn: Khỏ cơ động. Nú vừa giàu về vần điệu vừa đa dạng về nhịp điệu được Xuõn Quỳnh khai thỏc triệt để và cũng rất thành cụng. Nhịp điệu của bài thơ vỡ thế mà biến hoỏ đa dạng.

+ Cỏch ngắt nhịp gúp phần tạo ra nhịp điệu của súng: hai cõu đầu tỏc giả viết theo nhịp 2/3, hai cõu sau chuyển sang nhịp 3/2. Thậm chớ nếu ngắt cầu kỡ nú cú thể là 1/2/2. Cỏch ngắt nhịp như thế gúp phần tạo ra hỡnh tượng súng.

* Cỏch tổ chức ngụn ngữ: theo nguyờn tắc tương xứng, cỏc hỡnh ảnh, cõu chữ được tỏc giả tạo ra thành những cặp đi song song với nhau. Về mặt hỡnh thức thỡ nú tương xứng, cũn về mặt ý nghĩa cú khi là sự tương đồng, cú khi lại tương phản. Sự tương xứng này đắp đổi cho nhau tạo ra được nhịp súng miờn man, vụ hạn, vụ hồi.

VD: Dữ dội tương xứng với dịu ờm

Ồn ào tương xứng với lặng lẽ"

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN_TẬP 2 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)