III. TỔNG KẾT 1 Nghệ thuật
2. Những sỏng tạo của Thanh Thảo trong bài thơ “Đàn ghita của Lor-ca” 1 Sử dụng thi liệu
2.1. Sử dụng thi liệu
- Thanh Thảo đó nhập cảm vào thế giới nghệ thuật của Lor-ca rồi lựa chọn những thi liệu đầy ỏm ảnh, gợi cảm từ thế giới nghệ thuật ấy đưa vào bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” của mỡnh. Đú là những thi liệu: đàn ghi ta, yờn ngựa, vầng trăng, chàng kỵ sĩ, bước chõn lang thang, ỏo choàng đỏ, cụ gỏi Di gan, lỏ bựa hộ mệnh, hoa tử đinh hương…
- Thanh Thảo đó xử lý những thi liệu lựa chọn một cỏch sỏng tạo: Những thi liệu này được lấy từ nhiều văn bản khỏc nhau của thơ Lor-ca, chỳng vốn rời rạc nhưng khi đi vào bài thơ của Thanh Thảo chỳng được “làm mới” đó trở nờn hũa hợp, ăn ý. Tất cả cộng hưởng ngữ nghĩa với nhau, cựng nhau làm sống dậy thế giới nghệ thuật đặc sắc của Lorca, tỏi hiện số phận bi thảm của Lor-ca, ngợi ca vẻ đẹp của người nghệ sĩ vĩ đại sống trong một thời đại biến động và sức sống mạnh mẽ, bất diệt của nghệ thuật, của thơ ca. (Thanh Thảo đó tỏi tạo và tỏi sinh thi liệu được sử dụng từ thế giới nghệ thuật của Lor-ca bằng tài năng và tấm lũng đồng cảm, ngưỡng mộ Lor-ca)
- Văn húa Tõy Ban Nha được nhõn loại biết đến với những phạm vi ngỡ như cú phần tương phản nhau. Đú là đàn ghi ta, điệu nhảy Flamenco và đấu bũ. Những biểu tượng này vừa sụi động, hào hựng vừa đắm đuối mờ say mang trong nú cả cuộc sống cuồng nhiệt lẫn búng dỏng tử thần đó hỡnh thành nờn một phong cỏch Tõy Ban Nha đặc thự. Khi sỏng tạo thiờn tỡnh ca Siờu thực, Thanh Thảo đó nắm chắc những nột văn húa đó trở thành biểu tượng khụng thể tỏch rời trong đời sống Tõy Ban Nha đú. Để trờn cỏi nền rộng, nhà thơ dựng xõy vũ điệu bi hựng của cỏi chết, sự sống và đương nhiờn là cả sự bất tử của một con người, một dõn tộc, một cộng đồng những ai yờu cỏi đẹp, yờu cuộc sống hũa bỡnh và cả sự bất tử cho con người, nghệ thuật mà nhõn loại dày cụng vun đắp. Viết về sự sống và cỏi chết trong khoảnh khắc thỡ khụng cú biểu tượng nào hơn chuyện tấm ỏo choàng của đấu sĩ đấu bũ. Từ một hành động được xem là biểu tượng của lũng dũng cảm, lũng can đảm, hành động đấu bũ được nõng đến mức nghệ thuật, trở thành “đạo” của người Tõy Ban Nha. Ở đú, mỗi cỳ lượn vũng của chỳ bũ kiờu hựng, một cỳ khẽ lắc người của đấu sĩ để trỏnh cỳ hỳc chớ mạng từ những con bũ đang say mỏu giết chúc… đều được người xem chiờm ngưỡng như những vũ điệu nghệ thuật phi phàm, vũ điệu của thần chết, vũ điệu dường như chỉ được gặp trong những giấc mơ. Hỡnh ảnh đấu sĩ trở thành biểu tượng của niềm kiờu hónh Tõy Ban Nha. Nhưng khụng chỉ cú thế, bài thơ bắt đầu bằng ngay chớnh ba biểu tượng văn húa then chốt nhất của xứ sở của cỏc đấu sĩ: tiếng
đàn, ỏo choàng, õm thanh vũ điệu Flamenco. Âm thanh đi ngay sau tiếng đàn. Cú nghĩa đàn ghi ta
đang chơi điệu Flamenco. Đõy là điệu nhạc phúng tỳng, kết hợp cả tư thế nhảy, tiếng vỗ, tiếng bỳng ngún tay lẫn tiếng chõn gừ nhịp trờn sàn gỗ. Điệu Flamenco vừa là một thể nhạc vừa là một điệu nhảy xuất phỏt từ vựng Andalusia của Tõy Ban Nha. Nơi ấy cũng chớnh là quờ hương của Lorca, nhà thơ được mệnh danh là “Con họa mi xứ Andalusia”, là “nghệ sĩ hỏt rong của miền đất tự do