Các hình thức xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động tại tỉnh Quảng Ninh (Trang 25)

5. Bố cục của luận văn

1.1.3. Các hình thức xuất khẩu lao động

1.1.3.1. Người lao động tự tìm việc làm ở nước ngoài

Hình thức này mới chỉ xuất hiện ở một ít các tỉnh biên giới nhƣ Việt Nam - Lào; Việt Nam - Thái Lan; Việt Nam - Campuchia… Nguyên nhân là do ở hình thức XKLĐ này đòi hỏi ngƣời lao động cần có ngoại ngữ tốt, có hiểu biết về pháp luật Việt nam cũng nhƣ nƣớc sở tại. Hơn nữa, khả năng hoạt động độc lập của ngƣời Việt Nam còn kém.

1.1.3.2. Đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài

Theo điều 6 Luật ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng của Quốc hội khóa XI, ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo một trong các hình thức sau:

- Cung ứng lao động theo các hợp đồng ký với bên nƣớc ngoài thông qua các doanh nghiệp XKLĐ.

Ở hình thức này, các doanh nghiệp XKLĐ sẽ tìm kiếm thị trƣờng lao động ở nƣớc ngoài, ký kết hợp đồng sau đó tuyển chọn lao động trong nƣớc. Các doanh nghiệp XKLĐ sẽ đào tạo ngoại ngữ và tay nghề cho ngƣời lao động, cung cấp cho họ những kiến thức về luật pháp và văn hóa của nƣớc nhận lao động.

Đây là hình thức XKLĐ phổ biến ở Việt Nam

- Đƣa ngƣời lao động đi làm việc theo hợp đồng nhận thầu, khoán công trình ở nƣớc ngoài.

Do quá trình toàn cầu hóa dẫn đến tự do hóa về đầu tƣ, khoán… Các doanh nghiệp đƣợc phép đƣa lao động Việt Nam ra nƣớc ngoài làm việc. Đi theo hình thức này, ngƣời lao động sẽ đảm bảo đƣợc quyền lợi của mình một cách chặt chẽ nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tuy nhiên đối với nền kinh tế đang phát triển nhƣ Việt Nam thì XKLĐ theo hình thức này chƣa thực sự phát triển.

- Đƣa ngƣời lao động đi làm việc theo các dự án đầu tƣ ở nƣớc ngoài. - Các hình thức khai thác theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động tại tỉnh Quảng Ninh (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)