Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động tại tỉnh Quảng Ninh (Trang 55)

5. Bố cục của luận văn

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Chọn điểm nghiên cứu có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả của việc nghiên cứu, để có đƣợc những đánh giá đúng về thực trạng quản lý và đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý xuất khẩu lao động tại tỉnh Quảng Ninh tôi chọn điểm nghiên cứu dựa vào: Tổng số dân số, lực lƣợng lao động, lực lƣợng lao động đang tham gia hoạt động kinh tế, số ngƣời có việc làm, số ngƣời thất nghiệp, số ngƣời tham gia XKLĐ tại các các nƣớc, số ngƣời đã về nƣớc...

Về đối tƣợng điều tra, nghiên cứu: Tiến hành lập phiếu điều tra ở các cơ quan quản lý lao động cấp tỉnh và cấp huyện; các doanh nghiệp tuyển lao động tại tỉnh; các hộ gia đình có lao động đang tham gia XKLĐ và các hộ gia đình đã có lao động đi XKLĐ về nƣớc.

2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu

2.2.2.1Thuthậpsố liệu thứ cấp

Việc thu thập các tài liệu, số liệu thứ cấp, với các nội dung thu thập cùng nguồn gốc số liệu, tất cả đƣợc trình bày ở bảng sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nơithuthập

1. Sách, báo, Internet, những công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố

2. Các cơ quan Nhà nƣớc có liên quan trong quá trình nghiên cứu: Quốc hội, Chính phủ, Bộ Lao động - TB và XH, Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc, Trung tâm Lao động ngoài nƣớc; UBND tỉnh, Sở Lao động - TB và XH, Cục Thống kê, Phòng Lao động -TB và XH các huyện/TX/TP

Thôngtin

- Tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu phần cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý xuất khẩu lao động - Các văn bản, chỉ thị, nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn có liên quan đến đƣa lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài (các văn bản này có hiệu lực thi hành trong thời điểm trùng với thời điểm tiến hành nghiên cứu các nội dung của đề tài)

- Các báo cáo tổng kết của địa phƣơng (số liệu trong các báo cáo này chỉ mang tính thời điểm).

2.2.2.2Thuthậpsốliệusơ cấp

Các số liệu sơ cấp đƣợc thu thập qua quá trình điều tra trực tiếp các đối tƣợng đƣợc chọn trong nghiên cứu với mục tiêu thu thập các thông tin có liên quan đến quan điểm, nhận thức của mọi ngƣời về hoạt động xuất khẩu lao động hiện nay.

Các số liệu sơ cấp đƣợc thu thập qua một số hình thức sau:

- Sử dụng mẫu biểu phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng với các nội dung nhƣ đã đƣợc xây dựng trong biểu phiếu.

- Phƣơng pháp chuyên gia: nghiên cứu thu thập ý kiến của các cán bộ khoa học, cán bộ quản lý địa phƣơng và các chuyên gia về lĩnh vực hoạt động xuất khẩu lao động.

2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

2.3.2.1. Phương pháp xử lý thông tin

Sau khi thu thập đƣợc các thông tin cần tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin theo thứ tự ƣu tiên về mức độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông tin là số liệu phải tiến hành lập bảng biểu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.3.2.2. Phương pháp phân tích thông tin a) Phương pháp thống kê

Sau khi đã thu thập đƣợc số liệu, các bƣớc tập hợp, sắp xếp và xử lý số liệu là rất quan trọng. Tác giả sử dụng các phƣơng pháp thống kê nhƣ: Phƣơng pháp phân tổ thống kê, Phƣơng pháp so sánh thống kê, Phƣơng pháp thống kê mô tả…

Công tác thống kê giúp ta thu thập số liệu và thiết kế các nghiên cứu định lƣợng, tóm tắt thông tin nhằm hỗ trợ quá trình tìm hiểu về một vấn đề hoặc đối tƣợng nào đó, đƣa ra những kết luận dựa trên số liệu, ƣớc lƣợng hiện tại hoặc dự báo tƣơng lai.

Phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng ở tất cả các nội dung có đề cập cũng nhƣ các chƣơng trong luận văn. Những số liệu trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, các tin tức nhỏ lẻ ở các bài báo hay những điều chỉnh trong Luật sửa đổi bổ sung, đƣợc tác giả tập hợp thành bảng phân chia các giai đoạn cho phù hợp và ngƣời đọc dễ hiểu. Ngoài ra số liệu còn đƣợc sắp xếp theo ngành, lĩnh vực để phân tích sâu và đa chiều hơn.

b) Phương pháp phân tích tổng hợp

Phân tích là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy. Đứng trƣớc một đối tƣợng nghiên cứu, chúng ta cảm giác đƣợc nhiều hiện tƣợng đan xen nhau, chồng chéo nhau làm mờ bản chất của nó. Muốn hiểu đƣợc bản chất của một đối tƣợng nghiên cứu chúng ta cần phải phân chia nó theo cấp bậc.

Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến.

Khi phân chia đối tƣợng nghiên cứu cần phải: + Xác định tiêu thức để phân chia

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Xuất phát từ mục đích nghiên cứu để tìm thuộc tính riêng và chung

Bƣớc tiếp theo của phân tích là tổng hợp. Tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích nhƣng lại hỗ trợ quá trình phân tích tìm ra cái chung cái khái quát.

Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.

Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp gắn bó chặt chẽ quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật. Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tƣợng nghiên cứu bộ phận ấy có ý nghĩa rất quan trọng. Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể (có lúc ngƣợc nhau) từ sự phân tích, khả năng trừu tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc mặt định tính mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau.

Với các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật do tính chính xác quy định, mặt phân tích định lƣợng có vai trò khá quyết định kết quả nghiên cứu. Quá trình tổng hợp, định tính ở đây hoặc giả là những phán đoán, dự báo thiên tai, chỉ đạo cả quá trình nghiên cứu, hoặc giả là những kết luận rút ra từ phân tích định lƣợng. Trong các ngành khoa học xã hội - nhân văn, sự hạn chế độ chính xác trong phân tích định lƣợng làm cho kết quả nghiên cứu lệ thuộc rất nhiều vào tổng hợp, định tính. Song chính đặc điểm này dễ làm cho kết quả nghiên cứu bị sai lệch do những sai lầm chủ quan duy ý chí.

Phƣơng pháp phân tích tổng hợp đƣợc sử dụng trong đề tài ở tất cả các chƣơng mục.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Số lƣợng lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài hàng năm chia theo từng huyện/TX/TP và chia theo từng thị trƣờng;

- Số doanh nghiệp đƣợc phép hoạt động dịch vụ XKLĐ đang tuyển chọn lao động trên địa bàn tỉnh;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Các chỉ tiêu về công tác quản lý xuất khẩu lao động, bao gồm các chỉ tiêu về số lƣợng, các chỉ tiêu về chất lƣợng, các chỉ tiêu quản lý nhà nƣớc về XKLĐ, chỉ tiêu đào tạo - giáo dục định hƣớng xuất khẩu và thanh lý hợp đồng XKLĐ.

- Các thị trƣờng lao động của tỉnh tham gia xuất khẩu lao động;

- Công tác tuyển chọn lao động của doanh nghiệp XKLĐ trên địa bàn; - Tỷ trọng lao động trên tổng số lao động thất nghiệp;

- Tỷ trọng lao động xuất khẩu đƣợc đào tạo nghề trong tổng số lao động xuất khẩu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN NĂM 2012 - 2014 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Quảng Ninh nằm trong dải hành lang biển lớn của Bắc Bộ, trên đó có mạng lƣới đƣờng bộ, đƣờng sắt và cảng biển lớn đang đƣợc mở rộng và phát triển. Cùng với Hải Phòng, Quảng Ninh giữ vai trò cửa mở lớn ra biển cho cả vùng Bắc Bộ. Tỉnh nằm trong giới hạn toạ độ 106 - 108okinh độ đông, 20o40’21” vĩ độ bắc; Đông Bắc giáp Trung Quốc, có đƣờng biên giới dài khoảng 132,8 km, phía Nam giáp vịnh Bắc Bộ, có chiều dài bờ biển 250 km, phía Tây Nam giáp thành phố Hải Dƣơng, phía Tây Bắc giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và Hải Dƣơng.

3.1.1.2. Địa hình

Địa hình Quảng Ninh mang tính chất là một vùng miền núi, trung du và ven biển, hình thành 3 vùng tự nhiên rõ rệt: vùng núi có diện tích gần 3.000 km2, chiếm 41%; vùng hải đảo 619 km2, khoảng 10,0%.

Chạy dọc vùng núi phía bắc là cánh cung bình phong Đông Triều - Bình Liêu nối liền với dãy Thập Vạn Đại Sơn (Trung Quốc), có độ cao trung bình trên 500m, trong đó có một số đỉnh núi cao trên 1.000 m nhƣ Yên Tử (Uông Bí, 1.068 m), Am Vát (Hoành Bồ, 1.094 m), Cao Xiêm (Bình Liêu 1.330 m), Nam Châu Lãnh (Hải Hà, 1.506 m). Từ cánh cung phía bắc, độ cao thấp dần về phía nam rồi đổ ra biển hình thành hệ thống hàng nghìn hòn đảo và quần đảo lớn nhỏ trên biển tạo nên cảnh quan non nƣớc đa dạng.

3.1.1.3. Khí hậu

Quảng Ninh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ không khí trung bình trong năm từ 21 - 230C, lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.995 m, độ ẩm trung bình 82 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trình cơ sở hạ tầng kinh tế ở ven biển, các đảo.

3.1.2. Đặc điểm về nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Dân số và lao động

1.229.264 (2014 trung bình khoảng 201 /km2

(sau thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng).

Quảng Ninh có 22 thành phần dân tộc, song chỉ có 6 dân tộc có hàng nghìn ngƣời trở lên, cƣ trú thành những

).

/km2 h , Tiên Yên…). Dân số Quảng

Ninh là “dân số trẻ”. Tỷ lệ trẻ em dƣới 15 tuổi chiếm hơn 25%, tỷ lệ ngƣời già (trên 60 tuổi đối với nam, 55 đối với nữ) chỉ chiếm 7,1%.

Lao động Quảng Ninh đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả, gồm có sử dụng lao động theo thành phần kinh tế, theo khu vực kinh tế và trong các ngành kinh tế cụ thể.

Sử dụng lao động theo thành phần kinh tế biểu hiện ở tỷ lệ lao động trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cao hơn thành phần kinh tế quốc doanh. Sử dụng lao động theo khu vực kinh tế với việc ngày càng tăng tỷ trọng lao động trong công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ lệ lao động trong nông - lâm - ngƣ nghiệp.

Sử dụng lao động trong các ngành kinh tế cụ thể biểu hiện trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Đây là nguồn nhân lực đóng góp cho sự phát triển kinh tế của tỉnh, đòi hỏi phải có sự quan tâm đào tạo về tay nghề chuyên môn, kỹ thuật nhằm nâng cao chất lƣợng lao động, đạt hiệu quả kinh tế, đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH- HĐH đất nƣớc. Do vậy, tỉnh Quảng Ninh luôn xác định dạy nghề là nhiệm vụ chiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lƣợc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt quan tâm và có chính sách ƣu đãi dạy nghề cho lao động vùng nông thôn.

3.1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên a. Tài nguyên đất

Quảng Ninh có quỹ đất dồi dào với 601.000 ha, trong đó 50.364 ha đất nông nghiệp đang sử dụng, 146.019 ha đất lâm nghiệp với nhiều diện tích đất có thể trồng cỏ phù hợp cho chăn nuôi, khoảng gần 20.000 ha có thể trồng cây ăn quả.

b. Tài nguyên rừng

Tiềm năng đất lâm nghiệp của tỉnh khá lớn. Rừng để sản xuất, kinh doanh chiếm 80% (chủ yếu rừng trung bình và nghèo) với tổng trữ lƣợng 4,8 triệu m3 không đủ đáp ứng nhu cầu của tỉnh. Rừng đặc sản hiện chỉ có 10.000 ha. Đất chƣa thành rừng không còn lớn, có thể hình thành các vùng gỗ nguyên liệu và cây đặc sản quy mô lớn để cung cấp gỗ trụ mỏ, gỗ dân dụng và cung cấp cho nguyên liệu chế biến lâm sản của địa phƣơng.

c. Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản phong phú cũng là một yếu tố nổi trội của tỉnh, là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quảng Ninh khá giàu khoáng sản, nhƣng nổi bật nhất là than đá với trữ lƣợng 3,5 tỷ tấn, cho phép khai thác 30 - 40 triệu tấn/năm. Than là nguồn tài nguyên tạo ra ngành công nghiệp chủ lực có tác động rất lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Bên cạnh đó Quảng Ninh còn có các loại nguyên liệu làm vật liệu nhƣ: đá vôi, đất sét, gạch ngói… rất phong phú và phân bố rộng khắp trong tỉnh. Mỏ đá vôi Hoành Bồ trữ lƣợng gần 1 tỷ tấn cho phép sản xuất xi măng công suất vài triệu tấn/năm. Các mỏ sét gạch ngói Giếng Đáy, Quảng Yên có trữ lƣợng 45 triệu tấn có thể khai thác quy mô lớn. Các khoáng sản nhƣ cao lanh Tấn Mài, cao lanh Móng Cái, thuỷ tinh Vân Hải đều là các mỏ lớn của miền Bắc, có chất lƣợng cao, điều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kiện khai thác thuận lợi, là nguồn nguyên liệu quan trọng để phát triển công nghiệp phục vụ nhu cầu trong tỉnh, ngoài nƣớc và xuất khẩu.

d. Tài nguyên biển

Với bờ biển dài 250 km, Quảng Ninh có nhiều ngƣ trƣờng khai thác hải sản. Hầu hết các bãi cá chính có sản lƣợng cao, ổn định, đều phân bố gần bờ và quanh các đảo, rất thuận tiện cho việc khai thác. Ngoài ra, Quảng Ninh có trên 40.000 ha bãi triều, 20.000 ha eo vịnh và hàng vạn ha các vũng nông ven bờ, là môi trƣờng thuận lợi để phát triển nuôi và chế biến hải sản xuất khẩu.

Ven biển Quảng Ninh có nhiều khu vực nƣớc sâu, kín gió là lợi thế đặc biệt quan trọng thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển hệ thống cảng biển, nhất là ở thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả, thành phố Móng Cái, huyện Tiên Yên và huyện Hải Hà.

3.1.2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội

Quảng Ninh có khả năng phát triển kinh tế, chính trị, xã hội về mọi mặt: công nghiệp khai khoáng (than, đá...); du lịch với những điểm nổi tiếng trong và ngoài nƣớc (Vịnh Hạ Long, bãi biển Trà Cổ, Vân Đồn...); là cửa ngõ lƣu thông hàng hoá qua các cửa khẩu đƣờng bộ, đƣờng biển; hiện có 8.500 doanh nghiệp và trên 23.000 hộ kinh doanh đang hoạt động với các loại hình, lĩnh vực đa dạng nên công tác quản lý thuế nói chung tƣơng đối phức tạp.

Kinh tế duy trì mức tăng trƣởng phù hợp với xu thế phát triển chung của cả nƣớc, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực. Năm 2014: Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP, giá so sánh 1994) tăng 8,8%, cao nhất trong 7 tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và cao hơn mặt bằng chung của cả nƣớc (5,8%), trong đó, giá trị tăng thêm của các ngành đều đạt kế hoạch đề ra: Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đạt 901,2 tỷ đồng, tăng 4% so với cùng kỳ; Công nghiệp và xây dựng đạt 9.329,7 tỷ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý xuất khẩu lao động tại tỉnh Quảng Ninh (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)