5. Bố cục của luận văn
4.2.3. Giải pháp quản lý xuất khẩu lao động từ phía doanh nghiệp
Các doanh nghiệp cần tập trung các biện pháp trƣớc mắt là nâng cao số lƣợng và chất lƣợng cho lao động xuất khẩu, cụ thể:
Tăng cƣờng các hoạt động marketing để tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng. Doanh nghiệp phải xác định đƣợc những thị trƣờng nào đang có nhu cầu cao về lao động những thị trƣờng nào đã bão hoà, những thị trƣờng nào có tiềm năng,… để từ đó có những biện pháp thúc đẩy hoặc hạn chế xuất khẩu lao động sang từng thị trƣờng. Nghiên cứu, tìm hiểu kỹ nguồn lao động của doanh nghiệp từ đó có những biện pháp thu hút ngƣời lao động tham gia vào quá trình tuyển mộ, tuyển chọn, nắm rõ những đặc điểm của lao động ở từng địa phƣơng để có kế hoạch đào tạo cho phù hợp, …Đặc biệt là các doanh nghiệp cần phải nắm rõ đƣợc những đối thủ cạnh tranh của mình ở trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc để xem đối thủ nào mạnh, đối thủ nào yếu, đối thủ nào ngang sức để đối phó kịp thời.
Doanh nghiệp cần phải xây dựng một kế hoạch xuất khẩu lao động theo đúng yêu cầu của thực tế và của bản thân doanh nghiệp. Bản kế hoạch này phải chỉ ra đƣợc rằng trong năm này, quý này, tháng này doanh nghiệp sẽ phải đƣa đƣợc bao nhiêu lao động đi làm việc có thời hạn tại từng nƣớc cụ thể ? Bản kế hoạch này cũng chỉ ra rằng doanh nghiệp cần phải tập trung phát triển những thị trƣờng nào ? Yêu cầu của các thị trƣờng ấy ra sao từ đó đề ra các phƣơng hƣớng tuyển chọn, đào tạo lao động một cách phù hợp nhất. Bản kế hoạch của doanh nghiệp cũng phải chỉ ra nguồn cung lao động chủ yếu của doanh nghiệp tập trung tại đâu ? Yêu cầu đối với lao động trên thị trƣờng đó nhƣ thế nào ?.v.v…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Hoàn thiện quy trình tuyển chọn, đào tạo - giáo dục định hƣớng cho lao động trƣớc khi đƣa họ đi xuất khẩu đồng thời gắn kết trách nhiệm đào tạo - giáo dục định hƣớng cho ngƣời lao động của các cơ sở đào tạo với chính quyền địa phƣơng cơ sở nơi lao động cƣ trú thông qua các hình thức tuyên truyền đƣờng lối, chính sách và những điều lao động cần biết nhƣ: quyền và nghĩa vụ của họ khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu lao động.
- Nâng cao chất lƣợng đào tạo - giáo dục định hƣớng cho ngƣời lao động bằng cách sửa đổi, bổ sung thêm những nội dung thiết thực vào trong giáo trình đào tạo, có cơ chế ƣu tiên đối với những lao động có tay nghề cao, đã qua dào tạo nhƣ cộng thêm điểm khi tuyển chọn,… Đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng nhƣ hiểu biết cho đội ngũ cán bộ giảng dạy cũng nhƣ cán bộ làm công tác tuyển mộ, tuyển chọn.
Các doanh nghiệp cũng phải có những biện pháp nhằm bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu lao động đặc biệt là các cán bộ quản lý trong và ngoài nƣớc. Đội ngũ cán bộ này không những phải giỏi về trình độ học vấn, trình độ quản lý, ngoại ngữ mà còn cần có những hiểu biết nhất định về pháp luật của nƣớc ta cũng nhƣ các nƣớc tiếp nhận lao động của doanh nghiệp và luật pháp quốc tế cũng nhƣ về mặt phẩm chất đạo đức, nhân cách.
Doanh nghiệp cũng phải đầu tƣ vốn cho việc xây dựng các cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật của doanh nghiệp mình để đảm bảo hiệu quả cho công tác tuyển chọn, tuyển mộ, đào tạo - giáo dục định hƣớng cho ngƣời lao động.
Triển khai tốt hơn nữa mô hình liên kết trách nhiệm giữa chính quyền địa phƣơng với doanh nghiệp xuất khẩu lao động nhằm giảm thiểu cho ngƣời lao động những chi phí không cần thiết nhƣ chi phí đi lại, môi giới,… đồng thời đảm bảo nguồn lao động có chất lƣợng cao cho doanh nghiệp.
Công khai hoạt động tài chính của doanh nghiệp đặc biệt là các khoản đóng góp của ngƣời lao động nhằm minh bạch hoá chế độ tài chính của doanh nghiệp, tránh hiện tƣợng lừa đảo, gian lận tài chính,…cũng là để Nhà nƣớc và ngƣời lao động tin tƣởng vào năng lực thực sự của doanh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Do lao động xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh chủ yếu là nữ giới và với những công việc nhƣ giúp việc gia đình, trông trẻ, chăm sóc ngƣời bệnh nên các doanh nghiệp có lao động đƣa đi làm trong các lĩnh vực này cần có các biện pháp đào tạo nghiệp vụ cho lao động nhƣ mở các lớp dạy nấu ăn, nữ công gia chánh, những lớp đào tạo sơ bộ về y tế để chăm sóc ngƣời già, ngƣời bệnh,… đồng thời có các biện pháp hỗ trợ giúp đỡ gia đình của các chị em trong thời gian vắng nhà để họ yên tâm hơn trong công việc của mình.
Phối hợp với các trung tâm dịch vụ việc làm trong việc tuyển chọn và đào tạo giáo dục lao động. Kết hợp với các cơ sở y tế, bệnh viện để tiến hành kiểm tra sức khoẻ cho ngƣời lao động. Doanh nghiệp cần xây dựng một hệ thống các tiêu chuẩn tuyển chọn lao động dựa trên các tiêu chí nhƣ:
- Về độ tuổi (điều kiện này có thể theo yêu cầu của bên nƣớc ngoài);
- Về học vấn (nhằm đảm bảo khả năng nhận thức cũng nhƣ sự hiểu biết tối thiểu của ngƣời lao động)
- Về sức khoẻ (để đảm bảo cho ngƣời lao động có đầy đủ sức khoẻ để có thể làm việc theo yêu cầu của bên nƣớc ngoài đồng thời đảm bảo cho ngƣời lao động không bị nhiễm các bệnh truyền nhiễm, bệnh nan y,…)
- Về trình độ chuyên môn kỹ thuật (đảm bảo tay nghề và trình độ cho ngƣời lao động có thể thực hiện đƣợc công việc của mình ở bên nƣớc ngoài);
- Về phẩm chất đạo đức, nhân cách, lối sống,…( đảm bảo ý thức chấp hành kỷ luật, tác phong công nghiệp, nội quy, …của nƣớc sở tại);
- Về trình độ ngoại ngữ, khả năng nhận thức,..v..v.
Tuỳ theo yêu cầu của từng thị trƣờng mà dựa theo các tiêu chí đó doanh nghiệp xây dựng một bản tiêu chuẩn cụ thể và chi tiết hơn.
Doanh nghiệp cũng phải thƣờng xuyên báo cáo định kỳ và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Nhà nƣớc hữu quan nhƣ Cục quản lý lao động ngoài nƣớc, Sở Lao đông - Thƣơng binh và Xã hội tỉnh,… để cùng quản lý chặt chẽ hoạt động tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo - giáo dục định hƣớng cho ngƣời lao động tránh tối đa những hiện tƣợng tiêu cực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Doanh nghiệp cũng phải có những chính sách hỗ trợ chi phí cho ngƣời lao động thuộc diện khó khăn, ƣu tiên đối với các đối tƣợng thuộc diện chính sách, diện nghèo,…theo đúng quy định của pháp luật.
Khi lao động làm việc ở nƣớc ngoài doanh nghiệp phải thƣờng xuyên theo dõi, giám sát, quản lý việc thực hiện hợp đồng của lao động bằng nhiều cách khác nhau. Có thể liên hệ với bên chủ sử dụng lao động và trực tiếp với ngƣời lao động theo định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý đối với những thị trƣờng có ít lao động. Với những thị trƣờng có nhiều lao động, doanh nghiệp phải mở văn phòng đại diện và cử cán bộ có đủ năng lực sang nƣớc đó để trực tiếp quản lý lao động. Trong trƣờng hợp có tranh chấp hoặc biến cố xảy ra thì cán bộ phụ trách quản lý đó phải có trách nhiệm giải quyết, đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên chủ dử dụng và đặc biệt là lao động. Nếu tranh chấp hoặc sự cố xảy ra cán bộ quản lý phải báo cáo ngay với cơ quan chủ quản, Cục quản lý lao động ngoài nƣớc và cơ quan đại diện phía Việt Nam ở nƣớc sở tại để cùng phối hợp giải quyết,..
Doanh nghiệp cần phải xây dựng một hệ thông những biện pháp trừng phạt đối với những ngƣời lao động vi phạm hợp đồng nhƣ đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng, tự động trở về nƣớc, bỏ trốn, cƣ trú bất hợp pháp bên nƣớc bạn,…nhƣ yêu cầu đặt tiền đặt cọc, quản lý chặt chẽ chế độ tiền lƣơng cũng nhƣ việc chu chuyển tiền về nƣớc của lao động,… để răn đe và ngăn chặn, hạn chế tối thiểu những thiệt hại do ngƣời lao động gây ra cho bản thân doanh nghiệp và chủ sử dụng lao động nƣớc ngoài.
Doanh nghiệp cũng phải có trách nhiệm hơn nữa với lao động khi lao động trở về nƣớc trong việc hoàn tất thủ tục cho ngƣời lao động cũng nhƣ thủ tục cho họ gia hạn hợp đồng hoặc ký kết hợp đồng mới nếu họ có nhu cầu.
Các doanh nghiệp cũng phải không ngừng đổi mới mình, đầu tƣ nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Tạo lập uy tín và xây dựng cho mình một “thƣơng hiệu” mạnh là một trong những mục tiêu phấn đấu hàng đầu của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động hiện nay bởi đó là cách thức tốt nhất để họ nâng cao năng lực cạnh tranh của mình so với các đối thủ trong và ngoài nƣớc.
Trên đây là một số biện pháp chủ yếu của doanh nghiệp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất khẩu lao động của mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4.2.4. Giải pháp quản lý xuất khẩu lao động từ phía người lao động
Xuất phát từ những hạn chế và nguyên nhân của ngƣời lao động nhƣ đã nói ở trên thì bản thân ngƣời lao động cũng cần phải có ý thức tự trang bị các kiến thức về trình độ nghề nghiệp, ngoại ngữ, phong tục tập quán và luật pháp nƣớc đến làm việc.
Điểm yếu nhất của lực lƣợng lao động tỉnh Quảng Ninh nói riêng và của cả nƣớc nói chung đó là chất lƣợng lao động bởi vậy để nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu lao động và hoàn thiện công tác quản lý hoạt động này biện pháp chủ yếu của ngƣời lao động là nâng cao chất lƣợng của bản thân mình.
Biện pháp thứ nhất là phải nâng cao trình độ học vấn thông qua việc tích cực học tập rèn luyện trong các nhà trƣờng. Hệ thống giáo dục là nơi không chỉ rèn luyện và trau dồi học vấn, kiến thức cho ngƣời lao động mà còn là nơi nuôi dƣỡng ƣớc mơ, hoài bão cũng nhƣ nâng cao phẩm chất đạo đức, nhân cách cho ngƣời lao động do đó không chỉ Nhà nƣớc cần quan tâm chú ý tới công tác này mà bản thân ngƣời lao động cũng cần phải chú ý nhiều hơn nữa đến việc học tập rèn luyện của bản thân mình.
Thứ hai là nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề thông qua việc tham gia vào các lớp đào tạo nghề. Việc này không phải là chờ các doanh nghiệp tới tuyển dụng hay Nhà nƣớc ra chính sách thì ngƣời lao động mới bắt đầu đi học mà ngƣời lao động cần phải chủ động tham gia vào các khoá đào tạo nghề này để nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân mình, chuẩn bị cho việc đăng ký tuyển mộ, tuyển chọn đi lao động xuất khẩu.
Thƣ ba nữa là nâng cao trình độ ngoại ngữ, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp thông qua các lớp học tiếng nƣớc ngoài và các chƣơng trình đào tạo - giáo dục định hƣớng của các đơn vị xuất khẩu lao động tổ chức.
Thứ tƣ là cần phải nhận thức một cách đúng đắn về hoạt động xuất khẩu lao động, tìm hiểu và nắm rõ những quy định của nhà nƣớc về hoạt động này để xác định rõ ràng rằng mình đi lao động chứ không phải là đi du lịch từ đó có ý thức lao động và tuân thủ kỷ luật lao động. Nhận thức rõ hơn nữa những hậu quả mình sẽ phải trả giá nếu vi phạm hợp đồng hoặc pháp luật của Việt Nam và nƣớc sở tại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thứ năm là thƣờng xuyên liên hệ với các cơ quan đại diện Việt Nam tại nƣớc sở tại và cơ quan đại diện hoặc ngƣời quản lý của doanh nghiệp xuất khẩu lao động của mình để khi cần thiết có thể giúp mình giải quyết những tranh chấp hoặc sự cố xảy ra.
Khi ở nƣớc ngoài, ngƣời lao động phải luôn luôn có ý thức làm việc và chấp hành quy định của chủ sử dụng lao động,
Ngoài ra, ngƣời lao động phải luôn luôn chấp hành tốt pháp luật và quy định của nƣớc sở tại về ngƣời lao động nƣớc ngoài cũng nhƣ các công ƣớc quốc tế, …
Tìm hiểu kỹ về những thủ tục cần thiết để chuẩn bị tốt tránh tự gây ra cho mình những phiền phức không đáng có và để đảm bảo tính hợp pháp cho việc đi xuất khẩu lao động của mình.
Khi trở về nƣớc, ngƣời lao động phải thực hiện tốt những nghĩa vụ khai báo, làm thủ tục cần thiết với cơ quan Nhà nƣớc để nhập cảnh trở về quê hƣơng. Về với gia đình, ngƣời lao động cần phải tích cực tìm kiếm việc làm cho bản thân và sử dụng hợp lý khoản thu nhập mà bản thân dành dụm đƣợc trong thời gian lao động ở nƣớc ngoài. Tích cực tìm kiếm việc làm để ổn định cuộc sống chứ không đƣợc có tƣ tƣởng có tiền rồi không phải làm gì.
4.3. Một số kiến nghị
4.3.1. Đối với cơ quan quản lý xuất khẩu lao động ở Trung ương
Mở rộng thị trƣờng XKLĐ chất lƣợng, phù hợp với lao động Việt Nam để tạo điều kiện cho lao động có nhiều sự lựa chọn trong thị trƣờng xuất khẩu lao động
- Bổ sung thêm quy định: Lao động trƣớc khi đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài phải có xác nhận của cơ quan quản lý lao động địa phƣơng, có nhƣ vậy tỉnh mới nắm đƣợc chính xác số lƣợng lao động của tỉnh đi XKLĐ
- Thƣờng xuyên thông tin về tình hình các thị trƣờng lao động nƣớc ngoài (các nƣớc tiếp nhận lao động): độ tuổi, thời gian đi, chi phí, thu nhập, điều kiện làm việc vv…
- Tăng cƣờng công tác tập huấn cho cán bộ quản lý công tác xuất khẩu lao động ở các cấp.
- Nâng mức vốn vay cho ngƣời lao động khi tham gia xuất khẩu lao động. - Sửa đổi và bổ sung những quy định về xử phạt để răn đe các đối tƣợng vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
phạm những quy định về đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài
4.3.2. Đối với cơ quan quản lý xuất khẩu lao động ở tỉnh Quảng Ninh
-
-
- - Thƣơng binh và Xã hội
, đặc biệt trong việc chuẩn bị nguồn lao động để tuyển chọn
. -
, đồng thời phối hợp tốt với các doanh nghiệp và các địa phuơng nắm bắt thông tin cung - cầu lao động để có
, tổ chức đào tạo những nghề mà thị trƣờng Nhật có nhu cầu…
- -
, khu phố để ngƣời lao động
tu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
-
-
.
- - Thƣơng binh và Xã h
trƣờng lao động ngoài nƣớc. Tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ cho ngƣời lao động đi lao động ở nƣớc ngoài theo hợp đồng theo quy định tại Quyết định số 428/2012/QĐ-UBND ngày 2
hỗ trợ lao động tỉnh Quảng Ninh đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài theo hợp đồng, giai đoạn năm 2011-2015. Nghiên cứu, phối hợp với các cơ sở dạy nghề, doanh nghiệp XKLĐ lựa chọn, đề xuất cơ chế hỗ tr -
.
- Xử lý nghiêm khắc đối tƣợng có các các hành vi: cò mồi, lừa đảo thu tiền bất hợp pháp đối với lao động khi tham gia xuất khẩu và những lao động bỏ trốn ra