5. Bố cục của luận văn
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Số lƣợng lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài hàng năm chia theo từng huyện/TX/TP và chia theo từng thị trƣờng;
- Số doanh nghiệp đƣợc phép hoạt động dịch vụ XKLĐ đang tuyển chọn lao động trên địa bàn tỉnh;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Các chỉ tiêu về công tác quản lý xuất khẩu lao động, bao gồm các chỉ tiêu về số lƣợng, các chỉ tiêu về chất lƣợng, các chỉ tiêu quản lý nhà nƣớc về XKLĐ, chỉ tiêu đào tạo - giáo dục định hƣớng xuất khẩu và thanh lý hợp đồng XKLĐ.
- Các thị trƣờng lao động của tỉnh tham gia xuất khẩu lao động;
- Công tác tuyển chọn lao động của doanh nghiệp XKLĐ trên địa bàn; - Tỷ trọng lao động trên tổng số lao động thất nghiệp;
- Tỷ trọng lao động xuất khẩu đƣợc đào tạo nghề trong tổng số lao động xuất khẩu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN NĂM 2012 - 2014 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Quảng Ninh nằm trong dải hành lang biển lớn của Bắc Bộ, trên đó có mạng lƣới đƣờng bộ, đƣờng sắt và cảng biển lớn đang đƣợc mở rộng và phát triển. Cùng với Hải Phòng, Quảng Ninh giữ vai trò cửa mở lớn ra biển cho cả vùng Bắc Bộ. Tỉnh nằm trong giới hạn toạ độ 106 - 108okinh độ đông, 20o40’21” vĩ độ bắc; Đông Bắc giáp Trung Quốc, có đƣờng biên giới dài khoảng 132,8 km, phía Nam giáp vịnh Bắc Bộ, có chiều dài bờ biển 250 km, phía Tây Nam giáp thành phố Hải Dƣơng, phía Tây Bắc giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và Hải Dƣơng.
3.1.1.2. Địa hình
Địa hình Quảng Ninh mang tính chất là một vùng miền núi, trung du và ven biển, hình thành 3 vùng tự nhiên rõ rệt: vùng núi có diện tích gần 3.000 km2, chiếm 41%; vùng hải đảo 619 km2, khoảng 10,0%.
Chạy dọc vùng núi phía bắc là cánh cung bình phong Đông Triều - Bình Liêu nối liền với dãy Thập Vạn Đại Sơn (Trung Quốc), có độ cao trung bình trên 500m, trong đó có một số đỉnh núi cao trên 1.000 m nhƣ Yên Tử (Uông Bí, 1.068 m), Am Vát (Hoành Bồ, 1.094 m), Cao Xiêm (Bình Liêu 1.330 m), Nam Châu Lãnh (Hải Hà, 1.506 m). Từ cánh cung phía bắc, độ cao thấp dần về phía nam rồi đổ ra biển hình thành hệ thống hàng nghìn hòn đảo và quần đảo lớn nhỏ trên biển tạo nên cảnh quan non nƣớc đa dạng.
3.1.1.3. Khí hậu
Quảng Ninh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ không khí trung bình trong năm từ 21 - 230C, lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.995 m, độ ẩm trung bình 82 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trình cơ sở hạ tầng kinh tế ở ven biển, các đảo.
3.1.2. Đặc điểm về nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Dân số và lao động
1.229.264 (2014 trung bình khoảng 201 /km2
(sau thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng).
Quảng Ninh có 22 thành phần dân tộc, song chỉ có 6 dân tộc có hàng nghìn ngƣời trở lên, cƣ trú thành những
).
/km2 h , Tiên Yên…). Dân số Quảng
Ninh là “dân số trẻ”. Tỷ lệ trẻ em dƣới 15 tuổi chiếm hơn 25%, tỷ lệ ngƣời già (trên 60 tuổi đối với nam, 55 đối với nữ) chỉ chiếm 7,1%.
Lao động Quảng Ninh đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả, gồm có sử dụng lao động theo thành phần kinh tế, theo khu vực kinh tế và trong các ngành kinh tế cụ thể.
Sử dụng lao động theo thành phần kinh tế biểu hiện ở tỷ lệ lao động trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cao hơn thành phần kinh tế quốc doanh. Sử dụng lao động theo khu vực kinh tế với việc ngày càng tăng tỷ trọng lao động trong công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ lệ lao động trong nông - lâm - ngƣ nghiệp.
Sử dụng lao động trong các ngành kinh tế cụ thể biểu hiện trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Đây là nguồn nhân lực đóng góp cho sự phát triển kinh tế của tỉnh, đòi hỏi phải có sự quan tâm đào tạo về tay nghề chuyên môn, kỹ thuật nhằm nâng cao chất lƣợng lao động, đạt hiệu quả kinh tế, đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH- HĐH đất nƣớc. Do vậy, tỉnh Quảng Ninh luôn xác định dạy nghề là nhiệm vụ chiến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
lƣợc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt quan tâm và có chính sách ƣu đãi dạy nghề cho lao động vùng nông thôn.
3.1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên a. Tài nguyên đất
Quảng Ninh có quỹ đất dồi dào với 601.000 ha, trong đó 50.364 ha đất nông nghiệp đang sử dụng, 146.019 ha đất lâm nghiệp với nhiều diện tích đất có thể trồng cỏ phù hợp cho chăn nuôi, khoảng gần 20.000 ha có thể trồng cây ăn quả.
b. Tài nguyên rừng
Tiềm năng đất lâm nghiệp của tỉnh khá lớn. Rừng để sản xuất, kinh doanh chiếm 80% (chủ yếu rừng trung bình và nghèo) với tổng trữ lƣợng 4,8 triệu m3 không đủ đáp ứng nhu cầu của tỉnh. Rừng đặc sản hiện chỉ có 10.000 ha. Đất chƣa thành rừng không còn lớn, có thể hình thành các vùng gỗ nguyên liệu và cây đặc sản quy mô lớn để cung cấp gỗ trụ mỏ, gỗ dân dụng và cung cấp cho nguyên liệu chế biến lâm sản của địa phƣơng.
c. Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản phong phú cũng là một yếu tố nổi trội của tỉnh, là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quảng Ninh khá giàu khoáng sản, nhƣng nổi bật nhất là than đá với trữ lƣợng 3,5 tỷ tấn, cho phép khai thác 30 - 40 triệu tấn/năm. Than là nguồn tài nguyên tạo ra ngành công nghiệp chủ lực có tác động rất lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Bên cạnh đó Quảng Ninh còn có các loại nguyên liệu làm vật liệu nhƣ: đá vôi, đất sét, gạch ngói… rất phong phú và phân bố rộng khắp trong tỉnh. Mỏ đá vôi Hoành Bồ trữ lƣợng gần 1 tỷ tấn cho phép sản xuất xi măng công suất vài triệu tấn/năm. Các mỏ sét gạch ngói Giếng Đáy, Quảng Yên có trữ lƣợng 45 triệu tấn có thể khai thác quy mô lớn. Các khoáng sản nhƣ cao lanh Tấn Mài, cao lanh Móng Cái, thuỷ tinh Vân Hải đều là các mỏ lớn của miền Bắc, có chất lƣợng cao, điều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
kiện khai thác thuận lợi, là nguồn nguyên liệu quan trọng để phát triển công nghiệp phục vụ nhu cầu trong tỉnh, ngoài nƣớc và xuất khẩu.
d. Tài nguyên biển
Với bờ biển dài 250 km, Quảng Ninh có nhiều ngƣ trƣờng khai thác hải sản. Hầu hết các bãi cá chính có sản lƣợng cao, ổn định, đều phân bố gần bờ và quanh các đảo, rất thuận tiện cho việc khai thác. Ngoài ra, Quảng Ninh có trên 40.000 ha bãi triều, 20.000 ha eo vịnh và hàng vạn ha các vũng nông ven bờ, là môi trƣờng thuận lợi để phát triển nuôi và chế biến hải sản xuất khẩu.
Ven biển Quảng Ninh có nhiều khu vực nƣớc sâu, kín gió là lợi thế đặc biệt quan trọng thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển hệ thống cảng biển, nhất là ở thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả, thành phố Móng Cái, huyện Tiên Yên và huyện Hải Hà.
3.1.2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Quảng Ninh có khả năng phát triển kinh tế, chính trị, xã hội về mọi mặt: công nghiệp khai khoáng (than, đá...); du lịch với những điểm nổi tiếng trong và ngoài nƣớc (Vịnh Hạ Long, bãi biển Trà Cổ, Vân Đồn...); là cửa ngõ lƣu thông hàng hoá qua các cửa khẩu đƣờng bộ, đƣờng biển; hiện có 8.500 doanh nghiệp và trên 23.000 hộ kinh doanh đang hoạt động với các loại hình, lĩnh vực đa dạng nên công tác quản lý thuế nói chung tƣơng đối phức tạp.
Kinh tế duy trì mức tăng trƣởng phù hợp với xu thế phát triển chung của cả nƣớc, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực. Năm 2014: Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP, giá so sánh 1994) tăng 8,8%, cao nhất trong 7 tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và cao hơn mặt bằng chung của cả nƣớc (5,8%), trong đó, giá trị tăng thêm của các ngành đều đạt kế hoạch đề ra: Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đạt 901,2 tỷ đồng, tăng 4% so với cùng kỳ; Công nghiệp và xây dựng đạt 9.329,7 tỷ đồng, tăng 7,5% cùng kỳ; Dịch vụ đạt 8.452,8 tỷ đồng, tăng 11% cùng kỳ. GDP bình quân đầu ngƣời đạt 3.500 USD, tăng 18% so với cùng kỳ. Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội đạt 45.638,7 tỷ đồng, tăng 9,1% so với năm 2013; trong đó: vốn nhà nƣớc đạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
18.536 tỷ đồng, chiếm 40,6%, tăng 11,6% cùng kỳ; vốn ngoài nhà nƣớc đạt 13.959,8 tỷ đồng, chiếm 30,5%, tăng 5,1% cùng kỳ; vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) đạt 13.143 tỷ đồng chiếm 28,9%, tăng 10% so với cùng kỳ. Riêng với nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách, tổng số vốn đầu tƣ phát triển đạt 6.003 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 45% tổng chi ngân sách địa phƣơng (năm 2013 là 41%). Tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 33.000 tỷ đồng, tăng 2% dự toán, trong đó: thu nội địa đạt 16.000 tỷ đồng, tăng 16,4% dự toán; thu XNK đạt 17.000 tỷ đồng, bằng 91% dự toán. Trong năm 2014, cấp mới và điều chỉnh 39 dự án FDI, với tổng vốn 819,8 triệu USD, tăng 200% so với năm 2013. Tính đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn tỉnh có 105 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ đăng ký xấp xỉ 5 tỷ USD. Có 8.500 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, tổng số vốn đăng ký 80.174 tỷ đồng (Nguồn: UBND tỉnh Quảng Ninh).
Kết quả trên thể hiện tỉnh Quảng Ninh đang đi đúng hƣớng trên con đƣờng phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với xu thế hội nhập của đất nƣớc làm cho vị thế của tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ngày càng đƣợc khẳng định, tạo thế và lực mới cho sự phát triển của tỉnh trong thời gian tới.
3.1.3. Đặc điểm lao động trong tỉnh
Đây là đặc điểm có tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu lao động, nó không chỉ ảnh hƣởng tới chất lƣợng của lao động xuất khẩu mà còn làm cho công tác quản lý xuất khẩu lao động có trở nên hiệu quả hay không hiệu quả. Những đặc điểm chủ yếu của lao động trong tỉnh nhƣ sau:
3.1.3.1. Về số lượng lao động a. Quy mô
Tính đến thời điểm điều tra dân số 01/12/2014, dân số của toàn tỉnh là 1.229.264 ngƣời. Bình quân mỗi năm dân số toàn tỉnh tăng thêm gần 5.025 ngƣời với tốc độ tăng 0,41%/năm (thấp hơn tốc độ tăng của cả nƣớc 0,46%). Mật độ dân số tƣơng đối cao vào khoảng 201,47 ngƣời/km2, trong đó thành phố Hạ Long có mật độ dân cƣ cao nhất khoảng 817,65 ngƣời/km2, sau đó đến thành phố Uông Bí,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thị xã Quảng Yên, thành phố Cẩm Phả…So với thời điểm 31/12/2012 thì mật độ này tăng bình quân 2 ngƣời/km2.
Bảng 3.1. Quy mô dân số và mật độ dân số của tỉnh Quảng Ninh tại hai thời điểm 31/12/2012 và 01/12/2014
Huyện, Thành phố Diện tích tự nhiên (km2)
Thời điểm 31/12/2012 Thời điểm 01/12/2014 Dân số có mặt (người) Mật độ dân số trên 1 km2 (người/km2 ) Dân số có mặt (người) Mật độ dân số trên 1 km2 (người/km2 ) Toàn tỉnh 6.101,38 1.219.215 199,83 1.229.264 201,47 TP. Hạ Long 271,95 221.580 815 222.360 817,65 TP. Móng Cái 516,6 80.000 155 81.222 157,22 TP. Uông Bí 256,3 157.779 616 158.985 620,31 TP. Cẩm Phả 486,45 195.800 403 194.000 398,81 TX. Quảng Yên 314,2 139.596 444 140.000 445,58 H. Đông Triều 397,11 156.627 395 158.220 398,43 H. Vân Đồn 551,3 40.204 73 43.302 78,55 H. Hoành Bồ 843,7 46.288 55 47.212 55,96 H. Đầm Hà 412,37 33.219 81 33.852 82,09 H. Cô Tô 39,75 4.985 126 5.000 125,79 H. Tiên Yên 437,59 44.352 102 45.632 104,28 H. Hải Hà 526,01 52.279 100 53.239 101,21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
H. Bình Liêu 471,39 27.629 57 27.953 59,3
H. Ba Chẽ 576,66 18.877 33 18.987 32,93
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh)
Căn cứ vào kết quả điều tra lao động - việc làm, chúng ta có các chỉ tiêu về số lƣợng lao động giai đoạn năm 2012 - 2014 nhƣ sau:
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu về số lƣợng lao động giai đoạn năm2012 - 2014
STT Chỉ tiêu ĐV.tính Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 (%) So sánh 2014/2013 (%) 1. Dân số Ngƣời 1.219.215 1.223.215 1.229.264 100,3% 100,5% Trong đó: - Thành thị - Nông thôn Ngƣời Ngƣời 725.146 494.069 733.155 490.060 734.183 495.081 101,1% 99,18% 100,14% 101% 2. Dân số trong độ tuổi lao động Ngƣời 647.808 664.900 682.425 102,6% 102,6%
Trong đó: - Thành thị - Nông thôn Ngƣời Ngƣời 326.222 321.586 329.983 334.917 334.852 347.573 101,1% 104,1% 101,4% 103,7% 3. Số LĐ tham gia trong nền KT Ngƣời 675.325 706.856 712.653 104,6% 100,8% 3.1
3.2
Chia theo khu vực
- Lao động khu vực thành thị - Lao động khu vực nông thôn
Chia theo nhóm ngành
- Công nghiệp và xây dựng - Nông, lâm, ngƣ nghiệp - Dịch vụ Ngƣời Ngƣời Ngƣời Ngƣời Ngƣời 324.568 350.757 158.154 286.512 230.659 343.030 363.826 166.678 296.938 243.240 354.231 358.422 172.658 301.215 238.780 105,6% 103,7% 105,3% 103,6% 105,4% 103,2% 98,5% 103,5% 101,4% 98,1%
(Nguồn: Điều tra lao động - việc làm năm 2012 - 2014 của tỉnh Quảng Ninh)
Theo những con số trên chúng ta có thể nhận thấy, tỉnh Quảng Ninh là một tỉnh khá đông dân với nguồn lao động khá dồi dào về số lƣợng trong đó tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị chiếm khoảng 59,7% tổng số lao động toàn tỉnh, khu vực nông thôn chỉ chiếm khoảng 40,3%. Tỷ lệ tham gia vào lực lƣợng lao động của tỉnh là khá cao khoảng trên 55,5%, trong đó tỷ lệ tham gia vào ngành nông nghiệp là khoảng 42,2%, ngành công nghiệp - xây dựng là khoảng 24,2% và trong ngành dịch vụ là khoảng 33,6%. Tỷ lệ này nếu chia theo nhóm tuổi thì số ngƣời thuộc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhóm từ 15 - 24 tuổi là khoảng 7,8%, sau đó là nhóm 25 - 34 tuổi 15,1%, nhóm 35 - 44 và 45 - 54 tuổi khoảng 13-14%, thấp nhất là nhóm tuổi từ 55 - 59 và >=60 tuổi chỉ có khoảng 4%. Nhƣ vậy, nhìn chung dân số tỉnh Quảng Ninh đều thuộc trong độ tuổi lao động (khoảng 55,5%) và chủ yếu là những lao động trẻ và trung bình.
b. Cơ cấu.
Cơ cấu lao động của tỉnh Quảng Ninh phân theo khu vực nhƣ sau:
Bảng 3.3. Cơ cấu lao động tỉnh Quảng Ninh theo khu vực
Đơn vị tính: người, % Chỉ tiêu Năm 2012 (ngƣời) Năm 2013 (ngƣời) Năm 2014 (ngƣời) So sánh 2013/2012 (%) So sánh 2014/2013 (%) Dân số trong độ tuổi lao động 647.808 664.900 682.425 102,6 102,6 Thành thị 326.222 329.983 334.852 101,1 101,4 Nông thôn 321.586 334.917 347.573 104,1 103,7
(Nguồn: Kết quả điều tra lao động - việc làm tỉnh Quảng Ninh năm 2014)
Số lao động ở khu vực nông thôn năm 2014 là 347.573 ngƣời chiếm 50,9% tăng 25.987 ngƣời so với năm 2012; số lao động ở khu vực thành thị năm 2014 là 334.852 ngƣời chiếm 49.1% tăng 8.630 ngƣời so với năm 2012. Điều đó khẳng định cơ cấu lao động tỉnh phân bố đồng đều trong đó nông thôn chiến 50,9 % và thành thị cũng chiếm 49,1%. Từ đó cũng cho thấy tốc độ đô thị hoá của tỉnh tƣơng đối cao, lao động trong ngành nông nghiệp vẫn còn lớn, cụ thể chúng ta cùng xem xét cơ cấu lao động tỉnh Quảng Ninh năm 2014 phân bố theo ngành nghề nhƣ sau:
Bảng 3.4. Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế năm 2014
Đơn vị tính: người, %
Chỉ tiêu Số lao động (ngƣời) Tỷ lệ %
Nông nghiệp 301.215 42,27
Công nghiệp 172.658 24,23
Dịch vụ 238.780 33,51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/