Năng lực trực giác

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng cốt truyện của Edgar Allan Poe [full] (Trang 109)

M ỤC LỤC

6. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

3.3.2. Năng lực trực giác

James Hardley Chase, một trong những nhà văn trinh thám người Anh nổi tiếng nhất thời hậu chiến, có viết: “Quan sát những người chung quanh thật lí thú. Không ai giống ai. Chính điều đó khiến tôi không bao giờ chán cả” [25,18]. Đối vi Dupin ca Poe, quan sát không ch lí thú mà còn là mt trong nhng nguyên tc ct lõi để có th

chiến thng trong trò chơi trí tuệ. Từ sự quan sát kỹ lưỡng đến từng chi tiết nhỏ nhất, nhà thám tử tài ba của Poe đã phân tích rồi đưa ra những phán đoán chính xác, làm bất ngờ cảđối tượng lẫn độc giả.

Bng thng kê các t ch s quan sát - suy đoán dưới đây cho ta thấy rằng tần suất loại từ quan sát - nhìnnghe được sử dụng nhiều hơn hẳn so với các loại từ

BẢNG THỐNG KÊ CÁC TỪ CHỈ SỰ QUAN SÁT- SUY ĐOÁN TRONG TRUYỆN TRINH THÁM CỦA EDGAR ALLAN POE

Truyn observe (quan sát) see (nhìn) hear (nghe) touch (chạm) guess (đoán) Think (nghĩ) consider (cân nhắc) V án mng đường Morgue 8 36 23 1 5 11 9 n ca Marie Roger 10 41 12 3 0 9 6 Bc thư b mt cp 6 21 5 1 9 2 6 Con cánh cam vàng 10 53 19 2 3 8 10 Mi cũng là mt con người 6 12 14 0 0 2 7 Tng cng 40 163 73 7 17 32 38

(Nguồn: NBT - Tổng hợp từ “Tng tp truyn và thơ ca Edgar Allan Poe”- Complete Stories and Poems of Edgar Allan Poe, Doubleday Dell Publishing Group, New York 10036)

Từ bảng thống kê trên, ta có thể rút ra một số nhận xét: 1) Trong 5 truyện trinh thám tiêu biểu của Poe, loại từ chỉ sựquan sát - nhìn, nghe xuất hiện với tần số nhiều hơn so với các loại từ còn lại, nhiều nhất là từ nhìn (163 ln), tiếp đó là từ nghe (73 ln), qua đó cho thấy năng lực trực giác nhìn, nghe được Dupin phát huy tối đa trong quá trình phá án. 2) Từ nhìnđược sử dụng nhiều nhất trong truyện Con cánh cam vàng

(53 ln), rồi đến Bí mt ca Marie Roget (41 từ) và V án đường Morgue (36 từ) - mặc dù Con cánh cam vàng chỉ có 13,789 từ, dài thứ ba, sau n ca Marie Roget

(16,147 từ) và V án đường Morgue (13,940 từ). Có lẽ, với Poe, để tìm ra kho báu bí mật, nhà thám tử của ông cần tập trung nhìn nhiều hơn để khám phá một vụ án giết người bí ẩn. 3) Từngheđược sử dụng nhiều nhất trong V án đường Morgue(23 ln), thứ hai là truyện Con cánh cam vàng(19 lần), thứ ba – truyện n ca Marie Roget

3.3.2.1. Kho sát t “nhìn” (see)

Từ “nhìn” xuất hiện nhiều nhất trong Con cánh cam vàng (53 lần). Để tìm ra

được kho vàng bí mật của thuyền trưởng Kit, ba nhân vật của Poe (Legrand, bác người hầu Giupitơ và nhân vật “tôi”) đã phát huy tối đa khả năng quan sát -“nhìn”: nhìn tờ

giấy (vẽ hình con cánh cam) [86,592], nhìn tận mắt con cánh cam [86,592], nhìn hình vẽ râu của con cánh cam [86,593], nhìn hình vẽ con cánh cam [86,593], liếc nhìn hình vẽ [86,593], (Legrand) nhìn xuống [86,595], nhìn thấy mọi việc định làm [86,603],

nhìn xuống thân cây [86,604], (bác Giup) ngẩn ra nhìn chủ, nhìn tôi, rồi lại nhìn chủ

[86,610], nhìn thấy những thứ này (ba bốn đồng tiền vàng bạc) [86,612], nhìn quanh quẩn kiếm chiếc lá hay cái gì tương tự (để cầm con cánh cam vàng) [86,617], nhìn thấy mẩu da [86,617], nhìn vào ngăn kéo (kiếm tờ giấy để vẽ con cánh cam) [86,618], nhìn

thấy được từ vị trí “ghế thằng quỷ” [86,633] v.v… Ngoài từ “nhìn”, một sốđộng từ chỉ

sự quan sát tương tự cũng được sử dụng khá nhiều trong truyện, như: nhìn thy, liếc thy, thy, trông… Quan sát tinh tường, kỹ lưỡng, tỉ mỉ, không chỉ dừng ở bề mặt mà

đi sâu vào từng tiểu tiết, là phẩm chất trí tuệ đầu tiên giúp cho Legrand từng bước giải ra được “bài toán hóc búa” về chỗ chôn giấu kho vàng của thuyền trưởng - cướp biển Kit.

3.3.2.2. Kho sát t “nghe” (hear)

Nếu như ở Con cánh cam vàng, từ “nhìn” được dùng nhiều nhất, thì ở V án

đường Morgue, từ có tần suất sử dụng nhiều nhất là từ “nghe” (23 lần).

Để tìm ra được hung thủ của vụ án giết hai mẹ con, Dupin và các nhân vật của Poe đã nghe ai/cái gì? Sự nghe đó dẫn tới nhận xét gì? Đó là hai câu hỏi cần được khảo sát tìm hiểu. Một “manh mối” quan trọng để giải mã “bí ẩn” là lời khai của các nhân chứng. Trong tất cả các lời khai của nhân chứng, từ “nghe” được dùng nhiều nhất: h

nghe rõ ràng hai ging nói ln [86,648], nghe thy tiếng cãi nhau rt to [86,652],

nghe thy được vài từ [86,654], nghe rõ t “thiêng liêng” và “Chúa ơi” [86,654],

Từ những gì các nhân chứng “nghe được” được Dupin tổng hợp lại, và ông ta nhận ra một sự trùng hợp: 1) tất cả nhân chứng đều khẳng định có hai giọng nói: giọng thứ nhất “khàn khàn”, “dữ dội” là giọng một đàn ông Pháp; giọng thứ hai “chói tai”, “âm sắc lạ lùng đối với lỗ tai của nhiều người” [86,676], thì không thể xác định được thuộc tiếng nước nào trong những thứ tiếng phổ biến của châu Âu (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Ý, tiếng Đức, tiếng Tây Ban Nha, và tiếng Nga). 2) Như vậy, đối tượng chính cần xác định hẳn phải là chủ nhân của giọng nói lạ thứ hai. Từ đó, Dupin đã có một định hướng điều tra đúng, không bị “lạc đường” như các cảnh sát Paris chuyên nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng cốt truyện của Edgar Allan Poe [full] (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)