Cốt truyện có yếu tố tâm lý

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng cốt truyện của Edgar Allan Poe [full] (Trang 106)

M ỤC LỤC

6. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

3.2.3. Cốt truyện có yếu tố tâm lý

Có quan niệm cho rằng “truyện trinh thám rất kị với phân tích tâm lí (…) Trong truyện trinh thám, bạn đọc đuổi theo hành động, thường bỏ cách những đoạn phân tích tâm lí” [37,139]. Điều này không hoàn toàn đúng với trường hợp của Poe. Là tác giả

của những truyện trinh thám dù chưa đào sâu vào những “phc hp tâm lý ca các tình cm” (chữ dùng của Nguyễn Chiến) như trong truyện trinh thám hiện đại, nhưng yếu tố

tâm lý đã hiện diện trong truyện trinh thám của Poe, thông qua sự phân tích nguyên nhân ẩn sau hành vi gây án của các hung thủ. Thông thường, truyện trinh thám gợi độc giả liên tưởng tới các câu chuyện thiên vềhành động, s kin, các tình huống thắt nút - mở nút, nhưng về điểm này, Poe đã làm được một điều mới mẻ: tạo nên loại truyn trinh thám suy lun. Để suy luận, nhân vật thám tử cần am hiểu sâu sắc về tâm lý con người, từđó mới đưa ra được những phán đoán hợp lý. Do vậy, năng lc nm bt din biến tâm lý con người vô cùng cần thiết trong quá trình tìm kiếm sự thật, giải mã bí ẩn. Trong truyện trinh thám của Poe, khả năng nắm bắt chính xác tâm lý đối tượng,

đọc ra được những suy nghĩ, toan tính ẩn chứa trong đầu họ, là một tài năng của nhân vật thám tử Dupin. Năng lực tâm lý này của Dupin thể hiện tập trung trong ba truyện

V án đường Morgue, Bí mt ca Marie RogetLá thư b mt. Dupin thường xếp

đối tượng vào những loại người nhất định, xác định đặc trưng tính cách, tâm lý của họ

một cách chính xác,từđóđưa ra hướng điều tra thích hợp.

Truyện Lá thư b mt là một ví dụ. Thám tử suy luận: “tôi (Dupin) biết rõ ông ta: ông ta là nhà thơ và cũng là nhà toán học. Vì là nhà thơ và nhà toán học, ông ta phải

biết lý luận đúng, như một nhà toán học đơn giản…” [86,457]; không chỉ vậy, “tôi còn biết rằng đó là một người đàn ông của triều đình và một người mánh khóe có giới hạn. Tôi nghĩ rằng một con người như vậy phải biết rõ những mánh khóe của cảnh sát chứ…” [86,460]. Sau khi xác định đối tượng thuộc loại người nào, đặc điểm tâm lý ra sao, Dupin khẳng định: bộ trưởng D đã đoán trước mọi tính toán của cảnh sát, chủ động “giăng bẫy” để đưa các vị cảnh sát “khờ khạo” đó vào tròng, thậm chí tạo ra ấn tượng, lá thư không có ở trong khách sạn ông ta ở. Theo Dupin “tất cả những ý kiến nhất thiết phải diễn ra trong suy nghĩ của ông bộ trưởng” [86,461]. Thấu hiểu tâm lý

đối tượng, Dupin đã xác định đúng hướng điều tra, không bị “lạc đường” hay bị “đánh lừa” giống vị cảnh sát trưởng: “cuối cùng tôi thấy rằng ông ta (bộ trưởng D) nhất thiết phải nhằm vào tính đơn giản” [86,461], thậm chí “tính chất đơn giản tuyệt đối” [86,461]. Và việc tìm ra chỗ giấu lá thư theo một cách “đơn giản tuyệt đối” đã chứng minh Dupin hoàn toàn đúng; Ở truyện V án đường Morgue, nhờ nắm rõ tâm lí đối tượng, Dupin đã cho đăng tin về con đười ươi khổng lồ trên tờ Le Monde, “dụ” được chàng thủy thủ - chủ nhân của con đười ươi đến để chuộc lại con thú “rất có giá” của mình. Do đó, toàn bộ sự thật của vụ án bí ẩn dần được phơi bày. Dupin “đọc” được mọi suy nghĩ, tính toán trong đầu người thủy thủ: “Anh ta (tức người thủy thủ) sẽ lí luận thế này: Mình vô tội, mình rất nghèo; con đười ươi của mình rất có giá; nó gần như là một kho tàng trong tình trạng như của mình; tại sao mình lại để mất nó vì vài e sợ nguy hiểm vớ vẩn” [86,680]; Nhân vật “tôi”, vị “thám tử bất đắc dĩ” trong truyện Mi cũng là mt con người, cũng tỏ ra rất am hiểu về tâm lý con người, nhất là ám ảnh tội lỗi, sợ hãi của hung thủ. Bởi vậy, “tôi” đã dàn dựng một màn kịch giống như thật, trong

đó xác chết của ông S dường như sống lại và cất tiếng nói, vạch mặt hung thủ, khiến thủ phạm Charles-già sợ hãi đến mức “mt tái mét”, “ngay đơ như mt bc tượng đá”, “đôi mt trng rng… méo mó lng nhìn người b ám sát”. Cuối cùng, sợ hãi tới điểm

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng cốt truyện của Edgar Allan Poe [full] (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)