Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Quyền sử dụng đất của hộ gia đình cá nhân dưới khía cạnh quyền tài sản tư theo pháp luật Việt Nam (Trang 34)

Trung Quốc bắt đầu cải cỏch từ năm 1978. Việt Nam thực hiện cụng cuộc đổi mới từ năm 1986. Hai nước cú nhiều điểm tương đồng trong quỏ trỡnh cải cỏch, mở cửa như kiờn trỡ con đường xõy dựng chủ nghĩa xó hội, dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản. Việt Nam học hỏi được kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc tiếp cận quyền sử dụng đất dưới gúc độ quyền tài sản tư.

Theo PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa, thỡ sự thất bại của mụ hỡnh kinh tế tập trung khụng phải ở yếu tố "kế hoạch" mà là ở yếu tố "tập trung". Quyền kiểm soỏt tư liệu sản xuất của toàn bộ quốc gia tập trung vào Chớnh phủ và một số bộ. Lợi ớch của người kiểm soỏt tài sản, của cỏ nhõn và doanh nghiệp đang chiếm hữu và sử dụng khụng được quan tõm trong quỏ trỡnh sử dụng tài sản. "Cha chung khụng ai khúc", một cơ chế như vậy khụng thể phỏt huy được sỏng kiến của người dõn và cụng chức. Trong hơn 20 năm qua, quyền quản lý tài sản ở Trung Quốc liờn tục được phi tập trung húa: (i) Từ Chớnh phủ Trung ương xuống cỏc tỉnh, từ cỏc tỉnh xuống cỏc cấp hành chớnh thấp hơn; (ii) Từ cỏc cơ quan quản lý Nhà nước chuyển quyền quản lý tài sản xuống cỏc doanh nghiệp, từ doanh nghiệp xuống tư nhõn và cỏc hộ gia đỡnh; (iii) Quyền quản lý chuyển từ doanh nghiệp xuống cỏc quản đốc và nhõn viờn điều hành. Sự phi tập trung húa, thực chất đó làm cho sở hữu cụng ở Trung Quốc khụng cũn là sở hữu toàn dõn được quản lý theo kiểu Xụ viết trước kia. Cỏc quyền tài sản liờn quan đến khối tài sản này đó được trải rộng cho rất nhiều cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn: mỗi cơ quan nhà nước giữ một số quyền kiểm soỏt và điều hành, tư nhõn giữ một phần quyền sử dụng và phõn chia lợi tức.

Trong lịch sử hỡnh thành và phỏt triển, Trung Quốc và Việt Nam là hai nước cú chế độ sở hữu đất đai đặc thự so với cỏc nước trờn thế giới.

Trong thời kỳ phong kiến, hai nước luụn tồn tại hai hỡnh thức sở hữu cơ bản về ruộng đất là sở hữu ruộng đất cụng và sở hữu ruộng đất tư. Xuất phỏt từ đặc điểm của quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp, yờu cầu trị thủy và chống ngoại xõm mà vai trũ của Nhà nước là vụ cựng to lớn. Quyền sở hữu tối cao của Nhà nước và chế độ ruộng đất cụng để lại dấu ấn đậm nột trong lịch sử phỏt triển của hai nước. Trờn cơ sở đất đai thuộc sở hữu toàn dõn do Nhà nước thống nhất quản lý, để gắn người dõn với đất đai, phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo của họ, Việt Nam cũng như Trung Quốc đều ỏp dụng hỡnh thức: giao đất cho tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng ổn định lõu dài và được chuyển quyền sử dụng đất trong thời hạn giao đất. Mục đớch của việc tỏch quyền sử dụng đất ra khỏi quyền sở hữu đất đai đó tạo điều kiện cho người sử dụng đất được làm chủ thực sự đối với đất đai; gắn bú họ với ruộng đất. Đõy là tiền đề xỏc lập quyền sử dụng đất dưới gúc độ quyền tài sản tư trong điều kiện sở hữu toàn dõn về đất đai do Nhà nước thống nhất quản lý.

Chương 2

QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT C ỦA HỘ GIA ĐèNH, CÁ NHÂN DƢỚI KHÍA CẠNH QUYỀN TÀI SẢN TƢ

Một phần của tài liệu Quyền sử dụng đất của hộ gia đình cá nhân dưới khía cạnh quyền tài sản tư theo pháp luật Việt Nam (Trang 34)