Sự phỏt triển tƣ duy phỏp lý về quyền sử dụng đất dƣới khớa cạnh quyền tài sản tƣ ở nƣớc ta

Một phần của tài liệu Quyền sử dụng đất của hộ gia đình cá nhân dưới khía cạnh quyền tài sản tư theo pháp luật Việt Nam (Trang 27 - 30)

khớa cạnh quyền tài sản tƣ ở nƣớc ta

Ngay từ thời kỡ đầu của xó hội phong kiến, ở nước ta đó tồn tại hỡnh thức sở hữu tư nhõn về ruộng đất của nụng dõn, phỳ nụng… Chế độ sở hữu và sử dụng ruộng đất thời đại phong kiến cú nhiều biến đổi quan trọng trong

giai đoạn từ nhà Lờ đến hết nhà Tõy Sơn. Đõy là thời kỡ sở hữu tối cao của Nhà nước được củng cố và phỏt triển. Nhà Lờ đó sử dụng nhiều chớnh sỏch ruộng đất mới theo khuynh hướng khụng để đất hoang húa, đa dạng húa cỏc hỡnh thức sử dụng, coi đất đai là một tài sản- bổng lộc để ban thưởng hoặc trả cụng. Bộ Luật Hồng Đức (Chương VI về điền sản) cú cỏc quy định về cấp, chia ruộng đất, chuyển dịch sở hữu ruộng đất, thừa kế ruộng đất, giải quyết tranh chấp và cỏc biện phỏp bảo vệ ruộng đất. Chớnh quyền nhà Lờ ban hành cỏc điều luật cấm biến ruộng đất cụng thành ruộng đất tư hữu. Lộc điền được cấp tạm thời, người được hưởng lộc điền chỉ được quyền phỏt canh thu tụ nhưng khụng được mua bỏn ruộng đất. Phỏp luật thời Lờ đó cú bước tiến quan trọng, coi đất đai là một tài sản và xỏc lập cơ chế bảo vệ quyền sở hữu đất của tư nhõn tuy nhiờn cũn hạn chế, quan niệm về quyền sử dụng đất và quyền tài sản vẫn chưa hỡnh thành. Mặc dự Nhà nước phong kiến thừa nhận và bảo vệ quyền sở hữu tư nhõn về đất đai nhưng khụng bao giờ lơi lỏng nguyờn tắc quyền sở hữu tối cao của Nhà nước về đất đai.

Đến thời Phỏp thuộc, chớnh quyền thực dõn rất quan tõm củng cố chế độ tư hữu về điền sản. Chế độ tư hữu đất đai hỡnh thành dưới tỏc động của Luật Hồng Đức và Luật Gia Long được tụn trọng. Nếu ruộng đất được chưng vào cụng ớch đều được bồi thường thỏa đỏng. Từ khi cú Luật về quyền tư hữu về đất đai, quyền sử dụng đất được xỏc lập theo luật phỏp chứ khụng hỡnh thành do õn sủng của nhà Vua như trước đõy. Cú thể núi rằng với sự ra đời của cỏc Bộ dõn luật Bắc kỳ và Trung kỳ, theo khuụn mẫu của Bộ luật Dõn sự Napolộon, phỏp luật về tài sản đó được hỡnh thành một cỏch rừ nột. Núi riờng về lĩnh vực bất động sản, việc ban hành Sắc lệnh điền thổ ngày 21/7/1925 ỏp dụng tại Nam Kỳ đó đặt cơ sở cho một chế độ quản lý quyền sở hữu tư nhõn về đất.

Quyền sở hữu tư nhõn về đất đai tồn tại từ thời kỳ Phỏp thuộc đến khi Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 thành cụng và kộo dài cho đến trước khi

Hiến phỏp năm 1980 ra đời. Người sử dụng đất đai hợp phỏp được coi là chủ sở hữu. Việc mua bỏn, chuyển nhượng đất đai được xem như một dạng chuyển nhượng, mua bỏn tài sản thụng thường. Chủ sở hữu đất đai được toàn quyền quyết định, ngoại trừ một số ràng buộc chung của phỏp luật và đạo đức xó hội. Tuy nhiờn, khi Hiến phỏp năm 1980 được ban hành bằng quy định tại Điều 19: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dõn do Nhà nước thống nhất quản lý". Hỡnh thức sở hữu tư nhõn về đất đai đó bị xúa bỏ ở nước ta.

Quyền sử dụng đất tiếp cận với ý nghĩa là quyền tài sản tư bắt đầu được đề cập khi đất nước ta thực hiện cụng cuộc đổi mới toàn diện. Cú thể núi rằng, nền tảng cho cỏc giao dịch về quyền sử dụng đất ra đời kể từ khi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) đưa ra đường lối đổi mới. Luật Đất đai được Quốc hội thụng qua ngày 29/12/1987 là một trong hai đạo luật đầu tiờn thể chế quan điểm đổi mới của Đảng. Tuy nhiờn do ra đời ngay sau thời kỳ đổi mới khi cơ chế tập trung quan liệu bao cấp chưa bị xúa bỏ hoàn toàn và cơ chế thị trường đang từng bước được xỏc lập, nờn nhiều quy định của Luật Đất đai năm 1987 cũn mang nặng dấu ấn của cơ chế bao cấp. Điều này thể hiện: Luật Đất đai năm 1987 chưa thừa nhận đất đai là một loại tài sản đặc biệt cú giỏ trị; Nhà nước giao đất khụng thu tiền sử dụng đất; cỏc hành vi mua bỏn, chuyển nhượng đất đai,phỏt canh thu tụ dưới mọi hỡnh thức bị nghiờm cấm v.v... Trong khi đú, Luật Đất đai năm 1987 lại thừa nhận việc mua bỏn nhà cửa, vật kiến trỳc trờn đất. Người sở hữu nhà cửa, vật kiến trỳc trờn đất cú quyền sử dụng đất. Mõu thuẫn này đó tạo nờn tỡnh trạng mua bỏn đất đai trỏ hỡnh nằm ngoài sự kiểm soỏt của Nhà nước.

Luật Đất đai năm 1993 được Quốc hội thụng qua ngày 14/7/1993 nhằm khắc phục những hạn chế của Luật đất đai năm 1987 và đỏp ứng cỏc đũi hỏi của cụng cuộc phỏt triển đất nước. Thực tiễn vận động của hoạt động sản xuất - kinh doanh theo cơ chế thị trường đũi hỏi đất đai - tư liệu

sản xuất quan trọng nhất phải được trao đổi trờn thị trường. Tuy nhiờn, một trong những quan điểm nhất quỏn của việc xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là đất đai thuộc sở hữu toàn dõn. Để giải quyết mõu thuẫn này, cỏc nhà làm luật nước ta đó tỡm ra một giải phỏp; đú là trờn cơ sở đất đai thuộc sở hữu toàn dõn, quyền sử dụng đất được xỏc định là một loại quyền về tài sản được đem trao đổi trờn thị trường. Đõy là sự thay đổi tư duy phỏp lý trong việc nhỡn nhận về vai trũ của quyền sử dụng đất. Nội hàm của khỏi niệm quyền sử dụng đất được mở rộng. Nú khụng chỉ là quyền của chủ sở hữu hoặc đại diện chủ sở hữu trong việc khai thỏc cỏc thuộc tớnh của đất đai nhằm mang lại một lợi ớch vật chất nhất định mà được trị giỏ thành tiền đem ra trao đổi trờn thị trường. quyền sử dụng đất được sử dụng làm tài sản thế chấp trong quan hệ vay vốn với cỏc tổ chức tớn dụng hoặc đem gúp vốn liờn doanh, liờn kết trong sản xuất - kinh doanh.

Một phần của tài liệu Quyền sử dụng đất của hộ gia đình cá nhân dưới khía cạnh quyền tài sản tư theo pháp luật Việt Nam (Trang 27 - 30)