khi Nhà nước thu hồi đất, giải phúng mặt bằng
Khi thực hiện bồi thường, giải phúng mặt bằng, cấp ủy, chớnh quyền cỏc cấp ở tỉnh Hà Tĩnh đó đặc biệt quan tõm đến đào tạo nghề, hệ thống đào tạo nghề được mở rộng, cơ sở vật chất, thiết bị được tăng cường, bổ sung đội ngũ giỏo viờn, nõng cao quy mụ và chất lượng dạy nghề ngày càng đa dạng, nhằm hỗ trợ tối đa cho người dõn sử dụng đất trong vựng bị ảnh hưởng, thu hồi.
Theo Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện năm 2010 và triển khai nhiệm vụ năm 2011 về lao động của Sở Lao động- Thương binh- Xó hội Hà Tĩnh: tớnh đến năm 2010 toàn tỉnh cú 35 cơ sở dạy nghề (2 trường cao đẳng nghề và 1 phõn hiệu nghề, 12 trung cấp dạy nghề, 3 trường cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp tham gia dạy nghề, 12 cơ sở giỏo dục khỏc cú hoạt động dạy nghề); tổ chức đào tạo nghề cho hơn 26 ngàn lượt người.
Thực hiện Thụng bỏo số 248/TB-VPCP ngày 16/9/2010 của Văn phũng Chớnh phủ về đào tạo và đảm bảo nguồn nhõn lực đỏp ứng nhu cầu cho Khu kinh tế Vũng Áng, riờng Dự ỏn Formosa, đến năm 2010 đó đào tạo nghề cho 2.666 lượt lao động, với cỏc ngành nghề, như: nuụi lợn khộp kớn,
nuụi gà, làm nấm, làm đậu phụ, chế biến thức ăn cụng nghiệp, kỹ thuật điện cụng nghiệp, hàn, gũ, luyện thộp, cỏn kim loại...
Tuy vậy, việc đào tạo nghề cho lao động núi chung, cho người dõn sử dụng đất bị thu hồi, giải phúng mặt bằng núi riờng vẫn cũn nhiều hạn chế, như: chất lượng đào tạo, cơ cấu ngành nghề và năng lực đào tạo chưa đỏp ứng yờu cầu nguồn lao động kỹ thuật của xó hội; một số ngành nghề truyền thống ớt được quan tõm; nguồn ngõn sỏch chi cho dạy nghề cũn hạn hẹp; cụng tỏc quản lý nhà nước về dạy nghề chưa được thực hiện đồng bộ; sự phối kết hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành về dạy nghề chưa chặt chẽ...