Xây dựng bộ phận chuyên trách về Marketing trong mô hình tổ chức

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ – thực tiến áp dụng trong các ngân hàng Việt Nam (Trang 85)

I. Sự phát triển CủA NGàNH ngân hàng NƯớc ta TRONG NHữNG NĂM GầN ĐÂY

1. Xây dựng bộ phận chuyên trách về Marketing trong mô hình tổ chức

Nhân viên trong phòng Marketing phải có những yêu cầu cao về trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng, đ−ợc đào tạo cơ bản về Marketing, là những ng−ời năng động, sáng tạo, biết đảm bảo an toàn thông tin, nhanh nhạy tr−ớc sự thay đổi của các yếu tố môi tr−ờng. Nhân viên phải đ−ợc bố trí hợp lý, khoa học Phòng Marketing cũng phải luôn áp dụng các công nghệ thông tin hiện đại trong mọi hoạt động của mình nhằm nâng cao hiệu quả công việc cho bản thân phòng cũng nh− cho toàn bộ ngân hàng. Chẳng hạn, ngân hàng ANZ, với công nghệ hiện đại-họ có thể phục vụ khách hàng 24/24 giờ. Khách hàng muốn rút tiền, gửi tiền vào bất cứ lúc nào cũng đ−ợc.

Ngoài ra để phát huy tốt vai trò và chức năng của mình phòng Marketing còn cần:

♦ Th−ờng xuyên nghiên cứu thị tr−ờng để lựa chọn đoạn thị tr−ờng mà ngân hàng có thể thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng với các sản phẩm hiện có, đồng thời dự báo nhu cầu về các sản phẩm mới, nghiên cứu xu h−ớng phát triển của các sản phẩm mớị

biện pháp phù hợp nhằm mục tiêu phục vụ khách hàng cũ tốt hơn, thu hút thêm đ−ợc nhiều khách hàng mớị

♦ Phân tích các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng hiện có để tăng thêm các tiện ích vào mỗi sản phẩm.

♦ Hoạch định các chiến l−ợc sản phẩm, lãi suất và phí dịch vụ; chiến l−ợc mạng l−ới chi nhánh, các phòng giao dịch, các hoạt động quảng cáo, giao tiếp, khuếch tr−ơng.

♦ Có kế hoạch thực hiện theo từng thời gian cụ thể nh− tuần, tháng, quý... cuối mỗi tuần hoặc tháng phải có những báo cáo cụ thể về công việc đã làm đ−ợc, kết quả ra saỏ Cần có những biện pháp gì?

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ – thực tiến áp dụng trong các ngân hàng Việt Nam (Trang 85)