I. Sự phát triển CủA NGàNH ngân hàng NƯớc ta TRONG NHữNG NĂM GầN ĐÂY
2. Chiến l−ợc Marketing-mix tại các ngân hàng Việt Nam 1 Chiến l−ợc sản phẩm
2.2. Chiến l−ợc phí dịch vụ
Giá trong hoạt động kinh doanh ngân hàng đ−ợc biểu hiện ở lãi suất huy động vốn, lãi suất vay vốn và các chi phí về sử dụng dịch vụ của các ngân hàng.
Để phù hợp hơn với cơ chế thị tr−ờng, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã tiến hành cải cách mạnh mẽ về lãi suất. Năm 1992, NHNN Việt Nam chuyển từ cơ chế lãi suất âm sang cơ chế lãi suất d−ơng để các NHTM Việt Nam hoạt động kinh doanh có lãị Năm 1996, NHNN thực hiện tự do hoá lãi suất tiền gửi và quy định trần lãi suất cho vay đồng nội tệ. NHNN quy định trần lãi suất đối với USD nh− sau: lãi suất ngắn hạn (1 năm trở xuống) là 7.5%/p.ạ, lãi suất trung và dài hạn (trên một năm) là LIBOR + 2.5%/p.ạ Đối với VND thì mức trần lãi suất này là 10.2%/p.ạ Các NHTM hoàn toàn tự do quyết định mức lãi suất huy động nên có thể chủ động hơn trong kinh doanh. Tuy nhiên, việc NHNN quyết định trần lãi suất cho vay có một số hạn chế nhất định do lãi suất trên thị tr−ờng nhiều khi không phản ánh đúng cung–cầu vốn trên thị tr−ờng, không gắn liền với mức độ rủi ro của vốn vaỵ Do vậy, từ tháng 8/2000, NHNN đã thực hiện đổi mới cơ bản về điều hành trần lãi suất cho vay bằng cơ chế điều hành lãi suất cơ bản đối với cho vay bằng VND và thực hiện cơ chế lãi suất thị tr−ờng có quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ vì NHNN tự quyết định các mức cụ thể của lãi suất cho vay ngoại tệ của các NHTM. Trên cơ sở lãi suất cơ bản do NHNN công bố, các TCTD ấn định mức lãi suất cho vay đối với các khách hàng theo nguyên tắc không v−ợt quá mức lãi suất cơ bản và biên độ do NHNN quy định trong từng thời kỳ. Từ 1/6/2001, NHNN bỏ quy định khống chế biên độ cho phép các tổ chức tín dụng dựa trên lãi suất thị tr−ờng quốc tế và cung cầu nguồn vốn ngoại tệ trong n−ớc mà thoả thuận với từng khách hàng mức lãi suất cho vay phù hợp.
Riêng lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ của các pháp nhân tại các tổ chức tín dụng, NHNN vẫn khống chế ở mức thấp nhằm hạn chế việc găm USD trong tài khoản và hạn chế USD hoá trong điều kiện tỷ giá giảm xuống từ 80% còn 50% và hiện nay là 40%. Hiện nay mức lãi suất phổ biến với tiền gửi không kỳ hạn là 1.5-2.0%/năm; kỳ hạn 6 tháng là 2.2–2.5%/năm; 12 tháng là 2.6– 3.0%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn là 5.5–6.0%/năm; trung và dài hạn là:
6.05–6.5%…
Việc xác định lãi suất cơ bản dựa trên lãi suất cho vay bằng VND tốt nhất của các NHTM cộng với việc thả nổi lãi suất cho vay bằng USD theo cơ chế thị tr−ờng quốc tế cho thấy giá cả của đồng vốn tín dụng trên thị tr−ờng Việt Nam đã gắn nhiều hơn với cung cầu vốn trên thị tr−ờng và chú trọng hơn tới mức độ rủi ro của các khoản tiền vaỵ Bên cạnh đó lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu do NHNN công bố các mức cụ thể từ tháng 5/1997 thay vì tính theo tỷ lệ %/mức lãi suất ghi trong khế −ớc cho vay của các tổ chức tín dụng cũng đ−ợc điều chỉnh linh hoạt tạo điều kiện tốt cho các NHTM hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.
Cùng với chiến l−ợc tự do hoá lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay của NHNN Việt Nam, các NHTM đang đua nhau tiến hành giảm lãi suất nhằm lôi kéo thu hút và cạnh tranh với các ngân hàng n−ớc ngoàị Rõ ràng tr−ớc tình trạng vốn ứ đọng nhiều, áp lực cạnh tranh gia tăng, thì các ngân hàng giảm lãi suất cho vay nhằm giữ và tăng thị phần thị tr−ờng là hoàn toàn hợp lý. Nh−ng một điều không bình th−ờng là trong một thời gian ngắn, các ngân hàng đã hạ lãi suất một cách liên tục khi tiềm lực còn yếu hơn các chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài và các ngân hàng liên doanh. Ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài có tiềm lực tài chính mạnh hơn, nhiều kinh nghiệm hơn, có −u thế hơn về chi phí và đặc biệt các ngân hàng này đang trong thời kỳ tạo lập nên họ sẵn sàng chịu thua lỗ. Cũng vì lý do trên mà các ngân hàng Việt Nam cần cải thiện chi phí đầu vào cũng nh− cải thiện các hoạt động khác. Nếu không thì việc hạ lãi suất một cách liên tục sẽ trở thành “gậy ông lại đập l−ng ông”.
Nói tóm lại, chiến l−ợc chi phí dịch vụ của các NHTM Việt Nam trong những năm qua đã thể hiện định h−ớng tốt theo cơ chế thị tr−ờng, chịu ảnh h−ởng trực tiếp của thị tr−ờng quốc tế và nhất là tác động của 9 lần giảm lãi suất của Cục dự trữ liên bang Mỹ và ảnh h−ởng bởi NHNN Việt Nam điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ. Điều này thể hiện rằng cơ chế lãi
suất, phí dịch vụ của ngân hàng Việt Nam đã đi vào nề nếp, mặt bằng lãi suất đã hình thành một cách hợp lý theo h−ớng có lợi cho lãi suất của VND, góp phần hạn chế dòng chu chuyển vốn từ VND sang ngoại tệ, đáp ứng việc thực hiện kích cầu, tăng c−ờng thu hút khách hàng.
Tuy nhiên chiến l−ợc phí dịch vụ của các ngân hàng Việt Nam còn nhiều thử thách nh−: thị tr−ờng tài chính còn lạc hậu, năng lực điều hành chính sách tiền tệ của NHNN còn hạn chế; thị tr−ờng kém minh bạch và tính cạnh tranh thấp; các NHTM còn yếu kém, th−ờng có khuynh h−ớng đ−a ra mức lãi suất t−ơng đối cao để thu hút nhiều hơn l−ợng tiền gửi từ công chúng để duy trì hoạt động cầm chừng của ngân hàng.