Nghiên cứu môi tr−ờng kinh doanh

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ – thực tiến áp dụng trong các ngân hàng Việt Nam (Trang 42)

I. Sự phát triển CủA NGàNH ngân hàng NƯớc ta TRONG NHữNG NĂM GầN ĐÂY

1. Tổ chức nghiên cứu thị tr−ờng, xác định thị tr−ờng mục tiêu, định vị hàng hoá

1.1. Nghiên cứu môi tr−ờng kinh doanh

♦ Môi tr−ờng vĩ mô

- Môi tr−ờng chính trị luật pháp

Việc chuyển đổi nền kinh tế n−ớc ta sang nền kinh tế thị tr−ờng có sự điều tiết của Nhà n−ớc theo định h−ớng XHCN đã khẳng định đ−ờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà n−ớc tạ B−ớc chuyển đổi căn bản này đã tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế n−ớc ta phát triển về nhiều mặt, trên cả chiều rộng lẫn chiều sâụ Theo đó sự bùng nổ các loại hình kinh doanh kéo theo sự gia tăng nhanh chóng về số l−ợng các doanh nghiệp cũng nh− việc chuyển đôi cơ cấu ngành nghề trong lĩnh vực nông nghiệp đã làm tăng sự đa dạng về khách hàng của ngân hàng và tạo nhiều cơ hội mới cho kinh doanh ngân hàng.

Yếu tố thuận tiện nhất cho các ngân hàng n−ớc ta là thời gian qua Nhà n−ớc đã ban hành và sửa đổi hàng loạt các chính sách về kinh tế, các thông t− , nghị định,…nh− Luật ngân hàng, Luật doanh nghiệp, Luật công ty, Luật hợp tác xã, Luật đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam... và hàng loạt các bộ luật và văn bản pháp quy khác phù hợp hơn trong tình hình mới của đất n−ớc. Quan trọng nhất là sự ra đời của pháp lệnh ngân hàng vào năm 1990. Từ đó đến nay cơ chế quản lý và kiểm soát quan hệ tiền tệ đang có những b−ớc tiến mớị Mới đây Nhà n−ớc đã ban hành và áp dụng hai bộ luật ngân hàng quan trọng là Luật các tổ chức tín dụng và Luật các ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam. Luật tổ chức tín dụng ra đời tạo ra cơ chế tín dụng đồng bộ hơn; khuôn khổ pháp lý ngày càng có tính hệ thống phù hợp với cơ chế thị tr−ờng; hạn chế tới mức thấp nhất bao cấp qua

tín dụng và cơ chế “xin-cho”; từng b−ớc tách tín dụng theo chính sách ra khỏi hoạt động tín dụng của các ngân hàng th−ơng mạị Cơ chế tín dụng mới ra đời giúp các tổ chức tín dụng, các NHTM chủ động tìm kiếm các dự án khả thi, có hiệu quả và có khả năng trả nợ để quyết định cho vay và tự chịu trách nhiệm về việc cho vaỵ Phạm vi điều chỉnh của cơ chế tín dụng cũng ngày càng đ−ợc mở rộng, tạo sự bình đẳng giữa các tổ chức tín dụng và khách hàng.

Luật các NHNN ra đời đã phân định rõ ràng hơn vai trò của NHNN với các NHTM. NHNN thực hiện từng b−ớc nới lỏng các hạn chế đối với các NH liên doanh về huy động tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ. NHNN dần nâng cao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm trong hoạt dộng kinh doanh của các NHTM. Bên cạnh đó, hoạt động các văn bản thông t−, nghị định đ−ợc ban hành tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy ngành NH Việt Nam b−ớc vào một giai đoạn kinh doanh mới phát triển hơn.

NĐ 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/99 về giao dịch bảo đảm và NĐ 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2002 về “đăng ký giao dịch bảo đảm” và các thông t− h−ớng dẫn các NĐ nàỵ Quyết định số 1310/2001/NĐ-NHNN ngày 15/10/2001 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay vốn giữa các TCTD…

Tuy có những cải thiện trên song việc hiện thực pháp luật ở n−ớc ta nói chung và các văn bản pháp quy về NH cũng nh− các thủ tục, quy định của ngành NH nói riêng còn thiếu đồng bộ, không sát với thực tế và còn nhiều khe hở, ch−a tạo đ−ợc sân chơi công bằng đối với các thành viên tham gia trên thị tr−ờng. Trên các văn bản pháp lý vẫn còn thể hiện sự −u đãi hơn đối với các NHTMQD nh− trong việc tiếp cận và sử dụng các nguồn vốn có tính −u đãi hoặc trong việc khoanh nợ, xoá nợ khó đòị Khách hàng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau ch−a đ−ợc đối xử bình đẳng trong việc tiếp cận và sử dụng vốn của các ngân hàng. D−ờng nh− việc vay vốn từ các ngân hàng lớn của tổ chức, tập đoàn, công ty lớn là quá dễ dàng trong khi điều này nhiều lúc lại rất

khó cho các công ty nhỏ. Chính những tồn tại trên đã tạo ra nhiều lỗ hỏng cho các công ty làm ăn chộp giât, phi pháp lợi dụng để lừa đảo chiếm đoạt vốn của NH mà điển hình là vụ Minh Phụng FPCI, TAMEXCO,…

- Môi tr−ờng kinh tế

Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế theo cơ chế thị tr−ờng là sự ra đời của hàng loạt các loại hình doanh nghiệp, công ty kinh doanh. Tính cho đến nay, n−ớc ta có khoảng 10,000 DNNN, hơn 27.021 doanh nghiệp t− nhân, trên 10.156 công ty TNHH và hàng triệu hộ kinh doanh lớn nhỏ cùng với các công ty liên doanh, công ty n−ớc ngoài hoạt động tại Việt Nam. Nh− vậy, l−ợng khách hàng của ngân hàng ngày càng tăng, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động của mình. Trong lĩnh vực sản xuất Nhà n−ớc, ph−ơng thức sản xuất đ−ợc chuyển đổi theo h−ớng đa dạng hoá ngành nghề, áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất và đặc biệt là các hình thức kinh doanh phi nông nghiệp ở nông thôn đ−ợc phát triển đã làm cho khu vực nông thôn trở thành thị tr−ờng tín dụng rộng lớn và đầy tiềm năng cho các ngân hàng.

Trong phạm vi rộng hơn, chúng ta thấy rằng khi nền kinh tế Việt Nam đ−ợc mở cửa thông thoáng hơn để đẩy mạnh thu hút đầu t− n−ớc ngoài thì hợp tác đa ph−ơng và song ph−ơng về mọi mặt cũng ngày càng đ−ợc tăng c−ờng. Lĩnh vực ngân hàng cũng không phải là ngoại lệ.

Việt Nam đã tăng c−ờng quan hệ tín dụng với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nh− quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển châu á (ADB). Năm 1993, Việt Nam gia nhập hiệp hội các n−ớc Đông Nam á - ASEAN (1995), diễn đàn Châu á Thái Bình D−ơng – APEC (1998), ký Hiệp định th−ơng mại Việt với Hoa Kỳ năm 2000 và hiện nay Việt Nam đang đàm phán gia nhập tổ chức Th−ơng mại thế giới (WTO). Ngoài ra NHNN Việt Nam là thành viên hiệp hội các ngân hàng Trung Ương ASEAN,…Tính đến năm 2001, NHNN đã tiến hành đàm phán và ký kết với các tổ chức đa

ph−ơng và song ph−ơng đ−ợc 78 ch−ơng trình và dự án với tổng giá trị cam kết hơn 5,3 tỷ USD và đã rút vốn đ−ợc hơn 2,4 tỷ USD.

Bên cạnh những thuận lợi trên, các ngân hàng n−ớc ta cũng đang phải đối mặt với nhiều bất lợị Tuy nền kinh tế có sự phát triển v−ợt bậc nh−ng vẫn trong tình trạng lạc hậu, phát triển không đồng đềụ Khoảng cách giữa thành thị với nông thôn và khu vực miền núi còn ở mức caọ Các doanh nghiệp phần lớn làm ăn kém hiệu quả đặc biệt là các doanh nghiệp nhà n−ớc còn mang nặng tính bao cấp, bảo thủ, trì trệ. Hàng năm khoảng 600 DNNN bị giải thể, hợp nhất hoặc mua lại do làm ăn không có hiệu quả. Nền kinh tế Việt Nam vẫn còn bị Mỹ đánh giá là một nền kinh tế ch−a theo cơ chế thị tr−ờng (qua vụ kiện cá Basa xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa kỳ)…Những yếu kém này tác động không nhỏ dến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam, buộc họ phải có những chuyển biến thích hợp hơn với hoàn cảnh và xu thế mớị Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế theo cơ chế thị tr−ờng các lĩnh vực kinh doanh cũng có sự thay đổi v−ợt bậc, đó là sự phát triển nhanh chóng của các loại hình kinh doanh. Hầu hết các doanh nghiệp đều có số vốn tự có rất ít kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay của ngân hàng. Thực tế các doanh nghiệp ở n−ớc ta đang trong tình trạng đói vốn trầm trọng. Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, ph−ơng thức sản xuất đ−ợc chuyển đổi theo h−ớng đa dạng hoá ngành nghề, áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất và đặc biệt các hình thức kinh doanh phi nông nghiệp ở nông thôn đ−ợc phát triển... đã làm cho nông thôn trở thành thị tr−ờng tín dụng rộng lớn và đầy tiềm năng cho các ngân hàng.

- Môi tr−ờng khoa học kỹ thuật

Cho đến nay, nền khoa học kỹ thuật thế giới đã có những b−ớc phát triển chóng mặt, đặc biệt là trong lĩnh vực tin học và công nghệ b−u chính viễn thông. Hai lĩnh vực này có tác động tích cực trong việc hiện đại hoá công nghệ ngân hàng theo xu h−ớng tự động hoá nh− tăng c−ờng các điểm phân phối tự động, sử dụng mạng Internet và gần đây nhất là sự xuất hiện ngân hàng điện tử.

Tuy nhiên việc tiến bộ của khoa học kỹ thuật bắt buộc các ngân hàng phải tích cực đổi mới công nghệ để tăng c−ờng sức cạnh tranh và đã tốn kém không ít cho cuộc đua nàỵ Các ngân hàng ở n−ớc ta, ngoại trừ những ngân hàng lớn còn đang trong tình trạng công nghệ lạc hậu, hoạt động thiên về thủ công. Do vậy những năm tới đòi hỏi họ phải tiến hành hiện đại hoá công nghệ của mình, nh−ng họ còn gặp nhiều khó khăn do nguồn lực tài chính còn hạn chế, kinh doanh ít hiệu quả.

- Môi tr−ờng văn hoá xã hội

Trong quá trình hoạt động kinh doanh các ngân hàng n−ớc ta chịu không ít những bất lợi do môi tr−ờng văn hóa gây rạ Chẳng hạn các tầng lớp dân c− ở n−ớc ta còn mang nặng thói quen tích trữ, cất giữ tài sản d−ới dạng vàng bạc khi có l−ợng tiền nhàn rỗi, mà không quen giao dịch với ngân hàng, gây khó khăn trong công việc huy động vốn hay thói quen sản xuất nhỏ lẻ, không mạnh dạn đầu t− mở rộng sản xuất kinh doanh gây hạn chế cho hoạt động tín dụng. Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì những thói quen này đang có sự chuyển biến mạnh mẽ theo h−ớng có lợi cho ngân hàng.

- Môi tr−ờng tài nguyên thiên nhiên

N−ớc ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiều loại có giá trị kinh tế cao nh− tài nguyên n−ớc, dầu khí, than đá, vàng bạc đá quý, tài nguyên thuỷ hải sản...Nh−ng do nền kinh tế ch−a phát triển, nền công nghiệp khai thác còn lạc hậu, kỹ thuật khai thác đơn sơ nên hiệu quả khai thác và chế biến còn thấp, gây lãng phí nhiềụ Vì vậy đầu t− hiện đại hoá công nghệ và kỹ thuật khai thác - chế biến và sử dụng là điều cần thiết.

- Môi tr−ờng nhân khẩu

Việt Nam là n−ớc đông dân, hiện đứng thứ 12 trong tổng số 120 quốc gia và tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội trên thế giớị Với mức sống ngày càng đ−ợc cải thiện thì đây là thị tr−ờng tiềm năng lớn cho kinh doanh ngân hàng. Tuy

nhiên với sự phân bổ không đồng đều, phần lớn dân c− tập trung ở các vùng nông thôn, miền núi (chiếm 78% dân số) giao thông khó khăn trong khi các ngân hàng lại chủ yếu tập trung ở các vùng đô thị do đó việc phục vụ thị tr−ờng nông thôn và miền núi là rất khó khăn và phức tạp và việc tiêu thụ các sản phẩm của ngân hàng bị hạn chế...

Môi tr−ờng Marketing vi mô

- Quan hệ với khách hàng

Một đặc thù trong hoạt động kinh doanh ngân hàng đó là khách hàng của ngân hàng trở thành ng−ời cung ứng khi họ gửi tiền vào ngân hàng. Do vậy, ngân hàng phải tìm mọi cách thu khách hàng để củng cố đầu vào đồng thời mở rộng đầu rạ Ngân hàng phải th−ờng xuyên theo dõi khách hàng và dự đoán những biến đổi nhu cầu của họ. Tuy nhiên đối với các ngân hàng n−ớc ta thì điều này rất yếu kém. Do đó các doanh nghiệp lớn có chiều h−ớng chuyển sang các ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài trên cả lĩnh vực tiền gửi lẫn tiền vay cũng nh− các dịch vụ khác. Nguyên nhân chính là các ngân hàng n−ớc ngoài có −u thế hơn về chất l−ợng phục vụ cũng nh− các mối quan hệ với khách hàng

- Quan hệ với đối thủ cạnh tranh

Trong những năm gần đây việc thực hiện các chính sách kinh tế mở và việc cho phép các ngân hàng n−ớc ngoài hoạt động tại n−ớc ta đã dẫn tới sự bùng nổ trong kinh doanh ngân hàng. Sự ra đời của hàng loạt NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài đã tạo ra sự cạnh tranh sôi động giữa các ngân hàng. Ngoài ra việc xuất hiện các sản phẩm thay thế nh− dịch vụ bảo hiểm, thị tr−ờng chứng khoán... cũng làm cho hoạt động của các ngân hàng gặp không ít khó khăn. Bên cạnh việc cạnh tranh với nhau thì các ngân hàng còn hợp tác với nhau trong lĩnh vực huy động vốn, liên kết cho vay những khoản tín dụng lớn...

- Môi tr−ờng bên trong ngân hàng

Một điểm yếu trong nội bộ các ngân hàng Việt Nam hiện nay là tổ chức bộ phận Marketing còn thiếu vắng, không muốn nói là hầu nh− không có. Bên cạnh đó, các phòng ban, bộ phận trong ngân hàng ch−a thực sự liên kết chặt chẽ với nhaụ Hoạt động còn mang tính tự phát, mục tiêu nhiệm vụ không rõ ràng. Phần lớn cán bộ trong các ngân hàng có năng lực yếu, không quen với kinh doanh hiện đại, tinh thần phục vụ ch−a caọ Mặc dù ban lãnh đạo ngân hàng có những sự quan tâm, chỉ đạo sát thực, có các chính sách động viên, khuyến khích nhân viên t−ơng đối tốt.

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ – thực tiến áp dụng trong các ngân hàng Việt Nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)