Lựa chọn thị tr−ờng mục tiêu

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ – thực tiến áp dụng trong các ngân hàng Việt Nam (Trang 50)

I. Sự phát triển CủA NGàNH ngân hàng NƯớc ta TRONG NHữNG NĂM GầN ĐÂY

1. Tổ chức nghiên cứu thị tr−ờng, xác định thị tr−ờng mục tiêu, định vị hàng hoá

1.2.2 Lựa chọn thị tr−ờng mục tiêu

Thị tr−ờng mục tiêu có thể hiểu là đoạn thị tr−ờng bao gồm những khách hàng có nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng lớn nhất mà ngân hàng có khả năng đầu t− tốt hơn các đối thủ cạnh tranh và đạt đ−ợc các mục tiêu của ngân hàng.

Để có quyết định đúng trong lựa chọn thị tr−ờng mục tiêu, các ngân hàng th−ờng sử dụng mô hình SWOT (Strength - điểm mạnh; Weakness - điểm yếu; Opportunities – cơ hội; Threat – thách thức).

Sơ đồ 5:Mô hình phân tích SWOT

Các yếu tố nội lực

ngân hàng Điểm mạnh Điểm yếu Chuyển đổi

Sự phù hợp Các yếu tố bên ngoài

ngân hàng Chuyển đổi

Cơ hội Thách thức

Cơ hội đ−ợc hiểu là bất cứ yếu tố nào đó của môi tr−ờng bên ngoài mang lại lợi thế cho ngân hàng về hoạt động hoặc về đối t−ợng khách hàng cụ thể của ngân hàng. Thách thức là bất cứ sự phát triển nào của môi tr−ờng kinh doanh gây cản trở trực tiếp đến hoạt động kinh doanh hoặc ảnh h−ởng đến sự thành công của ngân hàng. Trên thực tế có những biến động của môi tr−ờng kinh doanh vừa là thách thức vừa là cơ hội đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoặc là cơ hội cho ngân hàng này nh−ng lại là đe doạ cho ngân hàng khác. Ví dụ, xu h−ớng toàn cầu hoá thị tr−ờng tài chính, Việt Nam tham gia AFTA, WTO và thực hiện hiệp định th−ơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ, vừa có những cơ hội, vừa gây thách thức cho hệ thống ngân hàng th−ơng mại Việt Nam. Do đó,

các ngân hàng cần phải đánh giá toàn diện, kỹ l−ỡng các yếu tố của môi tr−ờng đối với từng đoạn thị tr−ờng.

Sức mạnh của một ngân hàng đ−ợc xem là bất cứ một kỹ năng đặc biệt trong phát triển sản phẩm dịch vụ mới, khả năng tổ chức quản lý, trình độ đội ngũ, cán bộ nhân viên, cơ sở dữ liệu tốt, hình ảnh văn hoá kinh doanh, trình độ nghệ thuật khai thác các kỹ thuật Marketing,…

Điểm yếu là những hạn chế về nguồn lực trong tổ chức hoạt động thực hiện các mục tiêu, hoặc là thiếu kinh nghiệm trong quản trị điều hành, trong triển khai kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng, trình độ nghiệp vụ Marketing hạn chế, trình độ khai thác công nhân thấp, …

Để phát huy hết hiệu quả của mô hình SWOT, các ngân hàng cần đảm bảo việc phân tích SWOT phải đ−ợc đánh giá một cách cụ thể, toàn diện cả 4 yếu tố và sắp xếp thứ tự của chúng trong ma trận bởi mỗi yếu tố đều có tầm quan trọng của nó. Những điểm mạnh của ngân hàng cũng phải đ−ợc khách hàng nhận thức đầy đủ và coi trọng. ứng với mỗi đoạn thị tr−ờng khác nhau, ngân hàng thiết lập một mô hình SWOT khác nhau bởi mỗi đoạn thị tr−ờng có những điểm khác nhaụ

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ – thực tiến áp dụng trong các ngân hàng Việt Nam (Trang 50)