I. Sự phát triển CủA NGàNH ngân hàng NƯớc ta TRONG NHữNG NĂM GầN ĐÂY
2. Trong lĩnh vực hoạt động tín dụng
Số l−ợng các tổ chức tín dụng ở Việt Nam tăng dần theo các năm, ta có thể dễ dàng nhận thấy điều này qua bảng số liệu sau:
Bảng 3: Số l−ợng các tổ chức tín dụng tại Việt Nam
Năm 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02
NHTM Cổ phần 4 22 41 45 48 51 51 50 48 48 43 43
NH liên doanh 2 2 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5
Chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài 0 5 8 9 18 22 24 25 26 26 26 26
NHTM Quốc doanh 4 4 4 4 4 5 6 6 6 6 6 6
Nguồn: NHNN
Từ năm 1998, số NHTMCP giảm đi thể hiện ch−ơng trình cơ cấu lại ngân hàng của Việt Nam đang đ−ợc tiến hành, trong đó một số NHTMCP yếu kém bị đóng cửa ( bằng hình thức sáp nhập với NHTMCP mạnh hơn, NHTMQD mua lại…)
Số liệu đ−ợc cập nhật đến 5/2002
Tuy số l−ợng có tăng lên nh−ng hoạt động tín dụng của các ngân hàng n−ớc ta trong những năm gần đây gặp nhiều khó khăn. Vốn ứ đọng nhiều trong khi thị tr−ờng lại đói vốn do tình trạng chiếm dụng, sử dụng vốn sai mục đích Chúng ta có thể thấy rõ qua bảng sau:
Bảng 4: Tổng thị phần hoạt động tín dụng của các ngân hàng Việt Nam
Năm 1994 1995 1996 1996 1998 1999 2000 2001
Hoạt động tín dụng 100 100 100 100 100 100 100 100
các NHTM Quốc doanh 89 85 75 74 38 41 46,8 71,2
NHTM cổ phần 7 11 15 14 28,7 26,2 24,4 10,5
ngân hàng liên doanh 1 2 3 5 5,5 3,6 3,1 16,5
chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài 3 2 7 9 28 29,2 25,7 16
Các định chế tài chính khác 0 0 0 0 0 0 0 0
(Nguồn: Hideto Saito, 1997, tr.4; thời báo kinh tế Việt Nam số 69,28/08/1999, Đầu t−, 16/03/2002; Tạp chí ngân hàng số 08 năm 2002)
Nh− vậy trên thị tr−ờng tín dụng các NHTMQD đã mất dần thế độc quyền, thị phần giảm mạnh từ 89% năm 1994 giảm xuống 38% năm 1998 từ năm 1999 có tăng nh−ng tăng nhẹ. Trong khi đó các NHTM cổ phần tăng nhanh thị phần ở giai đoạn 1994 - 1998. Việc tăng tổng thị phần ở giai đoạn này là do số l−ợng các NHTM thời kỳ này phát triển nhanh. Một nguyên nhân nữa là các NHTM ngoài quốc doanh đang xâm lấn khách hàng của các NHTMQD. Tuy nhiên thị phần tín dụng của các NHTMQD đã tăng nhanh từ năm 1999 đến năm 2001, điều này là do 4 NHTMQD đã liên minh thống nhất mức lãi suất cho vay vào giữa tháng 12/1999 nhằm đảm bảo thị phần cũng nh− không bị tổn th−ơng bởi sự cạnh tranh gay gắt.
Các chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài đã tăng thị phần nhanh chóng trong giai đoạn 1994 -1999, tăng gần 10 lần từ 3% năm 1994 lên 29,2% năm 1999 sau đó giảm nhẹ xuống 25,7% năm 2000 nh−ng vẫn chiếm một tỷ lệ khá caọ Các chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài chiếm tới 25,7% thị tr−ờng cho vaỵ Với số l−ợng ít hơn hẳn các NHTM của Việt Nam, lại chủ yếu kinh doanh ở thành thị, nên nếu tính thị phần trung bình trên từng ngân hàng thì các ngân hàng n−ớc ngoài hoạt động rất năng động. Tuy nhiên, việc thị phần của các ngân hàng này giảm vào năm 2001 làm yên tâm hơn các NHTM Việt Nam nh−ng không có nghĩa là các NHTM Việt Nam không nâng cao năng lực cạnh tranh hơn nữa để cạnh tranh lành mạnh với các ngân hàng n−ớc ngoài ở Việt Nam.
Những khó khăn trên đã làm cho các ngân hàng Việt Nam hoạt động kém hiệu quả, theo thống kê trong 51 NHTM cổ phần chỉ có hơn 20 ngân hàng thực sự kinh doanh có hiệu quả, số còn lại đang trong tình trạng trì trệ, thua lỗ, thậm chí có những ngân hàng đã bị phá sản hoặc giải tán nh− NHTM cổ phần MêKông, NHTM cổ phần Đại Nam, ngân hàng Nam Đô... Tình hình này buộc các nhà quản trị ngân hàng ở n−ớc ta phải chuyển h−ớng từ ph−ơng thức kinh doanh cũ sang ph−ơng thức kinh doanh mới trong đó việc áp dụng Marketing vào kinh doanh không phải là ngoại lệ.