I. Sự phát triển CủA NGàNH ngân hàng NƯớc ta TRONG NHữNG NĂM GầN ĐÂY
2. Chiến l−ợc Marketing-mix tại các ngân hàng Việt Nam 1 Chiến l−ợc sản phẩm
2.3. Chiến l−ợc phân phố
Nếu so với giai đoạn tr−ớc năm 1990 thì đến nay ngành ngân hàng đã có những b−ớc dài trên con đ−ờng phát triển, nhiều loại hình tổ chức tín dụng mới ra đờị Hiện nay hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm: 6 NHTM quốc doanh, 47 NHTM cổ phần (27 NHTM cổ phần thành thị và 20 NHTM cổ phần nông thôn), 23 chi nhánh của ngân hàng Nhà n−ớc, 6 công ty tài chính, 9 công ty cho thuê tài chính và hơn 1000 quỹ tín dụng nhân dân. Các ngân hàng thuộc mọi loại hình kinh tế đều đ−ợc phép huy động vốn. Tuy nhiên đối với các NHTM cổ phần và ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài tại Việt Nam, mức huy động vốn bị hạn chế do họ có mức độ tin cậy thấp. Hơn nữa, các ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài tại Việt Nam ch−a đ−ợc nhận tiền gửi ngoại tệ của cá nhân ng−ời Việt Nam d−ới bất kỳ hình thức nàọ Riêng các chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài vẫn ch−a đ−ợc nhận tiền gửi tiết kiệm d−ới bất kỳ hình thức nào bao gồm cả ngoại tệ lẫn nội tệ của các cá nhân, pháp nhân Việt Nam không có quan hệ tín dụng. Các ngân hàng này chỉ đ−ợc nhận tiền gửi không kỳ hạn bằng VND và tiền gửi kỳ hạn ngoại tệ của các khách hàng có quan hệ tín dụng tối đa bằng 25% vốn điều lệ,…
Đến nay, chỉ xét riêng mảng huy động vốn của các NHTM cả quy mô và chất l−ợng đều đ−ợc tăng c−ờng. Huy động tín dụng của các NHTM chủ yếu thông qua các nghiệp vụ chủ yếu nh−: huy động tiền gửi, nghiệp vụ ngoại bảng của NHTM và các nghiệp vụ trung gian khác. Huy động vốn trong dân c− đ−ợc thông qua hình thức các quỹ tiết kiệm, các chi nhánh ngân hàng và ngay tại hội sở ngân hàng. Các quỹ tiết kiệm, các chi nhánh đ−ợc đặt ngay tại các các khu dân c− đặc biệt là những khu vực có mật độ dân c− đông đúc nhằm tăng l−ợng vốn tiết kiệm từ trong dân c−.
Huy động vốn tập trung phần lớn vào các NHTMQD, các ngân hàng này tại Hà Nội chiếm tỷ trọng hơn gấp 3 lần so với mức huy động vốn của các ngân hàng th−ơng mại ngoài quốc doanh ( 73,5% so với 26,5% ở Hà Nội), ở thành phố Hồ Chí Minh con số này là gần gấp 1,5 lần ( 52,1 so với 47,9%)6.
Việc phân phối các khoản tiền cho vay cũng đ−ợc tập trung chủ yếu khoảng 80% trong các ngân hàng th−ơng mại Việt Nam. Sở dĩ thị phần cho vay tập trung chủ yếu trong các NHTMQD ở là vì các ngân hàng này có lợi thế về quy mô. Cho vay bằng VND của khu vực NHTMQD cao gấp 4,5 – 5 lần so với NHTM ngoài quốc doanh. Cho vay bằng ngoại tệ của các NHTMQD chỉ gấp 1,5 – 2,5 lần7. Điều này phản ánh mức độ tập trung trong hoạt động cho vay có tính khác biệt. Khách hàng của các NHTMQD chủ yếu là khách hàng trong n−ớc nên họ lệch về vay bằng VND nhằm tự phòng ngừa rủi ro của tỷ giá, và lãi suất cũng không quá cao so với đồng USD, thậm chí còn rẻ hơn sau khi điều chỉnh theo sự thay đổi của tỷ giá. Thị phần ngoại tệ của các NHTM ngoài quốc doanh chủ yếu là các khoản vay của các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài tại chi nhánh các ngân hàng n−ớc ngoài và ngân hàng liên doanh.