trị nhân sự:
Phơng pháp hành chính.
Phơng pháp hành chính là sự tác động trực tiếp của cơ quan quản lý hay ngời lãnh đạo đến cơ quan bị quản lý hay ngời chấp hành bằng các quy định, chỉ thị, mệnh lệnh nhằm mục đích bắt buộc họ thực hiện.
Để quản lý tập trung thống nhất phải sử dụng phơng pháp hành chính. Không sử dụng đúng đắn phơng pháp hành chính có thể dẫn tới tình trạng lộn xộn vô chính phủ.
Thứ nhất, phải thiết lập đợc hệ thống quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Cấp dới phải phục tùng cấp trên. Tất nhiên, ở đây cũng có tác động ngợc chiều để cấp trên kịp thời điều chỉnh quyết định của mình cho phù hợp với thực tiễn.
Thứ hai, xác định chức năng, nhiệm vụ rõ ràng của các bộ phận trong hệ thống tổ chức. Xây dựng bộ máy tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của nó. Không rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ thì sẽ bị chạy theo hoặc bỏ ngỏ công việc khi thực hiện. Khi quy định chức năng, nhiệm vụ cần phải quan tâm đến mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức.
Thứ ba, tác động bằng hệ thống pháp chế. Đó chính là hệ thống pháp luật, các quyết định, chỉ thị, mệnh lệnh, nội quy…
Phơng pháp hành chính đặt ra yêu cầu chống tập trung quan liêu và hành chính quan liêu. Mỗi cấp quản trị phải không ngừng hoàn thiện phơng pháp và lề lối làm việc. Nó chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa bè phái.
Phơng pháp hành chính trực tiếp tác động tới ngời bị quản lý. Hiệu quả của nó rất rõ và có tính chất tức thời. Phơng pháp hành chính thể hiện quyền lực của cấp quản trị. Vấn đề sử dụng đúng mức phơng pháp hành chính có ý nghĩa lớn đối với thành công của doanh nghiệp.
Phơng pháp kinh tế.
Phơng pháp kinh tế là sự tác động bằng lợi ích vật chất tới tập thể hay cá nhân nhằm làm cho họ quan tâm đến kết quả hoạt động và chịu trách nhiệm vật chất về hành động của mình.
Phơng pháp kinh tế lấy lợi ích vật chất làm động lực cơ bản cho sự phát triển kinh tế xã hội. Lợi ích cá nhân ngời lao động phải đợc coi là cơ bản và tác động lớn nhất đến hoạt động của con ngời. Vi phạm nguyên tắc khuyến khích lợi ích vật chất sẽ thủ tiêu động lực kích thích ngời lao động. Vai trò của lợi ích vật chất trong kinh tế thị trờng đã đợc xác định là động cơ của mọi hành động. Ăng ghen đã nhấn mạnh rằng lợi ích vật chất là cái làm chuyển động quảng đại quần chúng nhân dân lao động, đồng thời lợi ích vật chất cũng là chất kết dính các hoạt động riêng lẻ theo một mục đích chung. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học đã khẳng định rằng, ở đâu có sự thống nhất về lợi ích thì ở đó có sự thống nhất về mục đích và hành động. Trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta, do tồn tại nhiều thành phần kinh tế cho nên tồn tại nhiều hệ thống lợi ích khác nhau. Thực chất của việc sử dụng các thành phần kinh tế chính là kết hợp hài hoà các lợi ích. Nguyên tắc các bên cùng có lợi chi phối sự kết hợp hoạt động kinh doanh giữa các doanh nghiệp.
Sử dụng các đòn bẩy kinh tế là nội dung chủ yếu của phơng pháp kinh tế. Các đòn bẩy nh tiền lơng, tiền thởng, giá cả, lợi nhuận, chi phí,… có tác động lớn tới ngời lao động. Nó có tác dụng kích thích hay hạn chế động lực làm việc của mỗi ngời. Các đòn bẩy này phải đợc sử dụng đồng bộ. Bên cách sử dụng hệ thống đòn bẩy còn phải sử dụng cả đòn hăm dọa nh phạt vật chất và trách nhiệm vật chất.
Phơng pháp tuyên truyền, giáo dục.
Phơng pháp tuyên truyền, giáo dục là sự tác động bằng thuyết phục, giáo dục nhằm nâng cao tinh thần và năng lực chuyên môn của ngời lao động để đạt đợc hiệu quả công tác cao nhất.
Phơng pháp này bao hàm những nội dung chủ yếu sau:
- Tác động thông qua hệ thống thông tin đa chiều tới toàn bộ hệ thống quản lý và ngời lao động. Hệ thống thông tin đa chiều có định hớng, chính xác và kịp thời sẽ có tác động kích thích chủ thể theo khuynh hớng đã dự kiến. Qua hệ thống cung cấp thông tin cũng tác động tới t tởng ngời lao động, uốn nắn kịp thời những t tởng thiếu lành mạnh, khơi dậy ý thức và tinh thần trách nhiệm của mỗi con ngời.
- Phơng pháp giáo dục thể hiện ở sự khen chê rõ ràng. Nêu gơng là cách gây chú ý và thuyết phục ngời khác làm theo, xử phạt nghiêm minh để giữ vững kỷ cơng và ngăn chặn các khuynh hớng xấu.
- Bồi dỡng, đào tạo để nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kết hợp chặt chẽ với cơ chế tuyển dụng, bố trí sự dụng và đào thải ngời lao động.
- Giáo dục chuyên môn và năng lực công tác là vấn đề rất quan trọng trong hệ thống tuyên truyền vận động dân trí nâng cao không ngừng, con ngời đợc giải phóng và tự do t tởng là yếu tố quan trọng nhất để bảo đảm cho sự thành công của mọi hoạt động. Đó là cơ sở để nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả công tác.
-Giáo dục truyền thống ở mỗi doanh nghiệp là việc làm có ý nghĩa và hiệu quả cao, làm cho mỗi ngời có ý thức đầy đủ về vị trí của doanh nghiệp, tự hào về những đóng góp của doanh nghiệp, xác định rõ trách nhiệm của cá nhân mình là nguồn động lực tác động để nâng cao trách nhiệm đối với công việc.
- Phải làm phong phú đời sống tinh thần, tăng niềm tin của ngời lao động vào doanh nghiệp.
- Phơng pháp kinh tế và phơng pháp tuyên truyền, giáo dục là cách thức tác động gián tiếp đến ngời lao động, hiệu quả của nó không bộc lộ ngay mà nhiều khi mang tính chất của một quá trình.
Tóm lại: mỗi phơng pháp quản trị đều có những mặt u điểm và nhợc điểm để phát huy sức mạnh, hạn chế những nhợc điểm cần phải sử dụng tổng hợp các phơng pháp trong quản trị.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự
Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả quản trị nhân sự của doanh nghiệp, phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp, bao gồm các chỉ tiêu kinh tế và chỉ tiêu xã hội, tiếp đó vận dụng phơng pháp thích hợp để đánh giá.
- Nhóm các chỉ tiêu kinh tế.
* Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh một lao động hay một đồng chi phí tiền lơng trong kỳ thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh số. Chỉ tiêu này càng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động càng đợc nâng cao.
Doanh số ( hoặc giá trị tổng sản lợng) Năng suất lao động = ---
Tổng số lao động
* Năng suất lao động tăng thêm trong kỳ: chỉ tiêu này cho biết một lao động tăng thêm trong kỳ làm ra bao nhiêu đồng doanh số (hoặc giá trị tổng sản l- ợng)
Doanh số (hoặc giá trị tổng sản lợng) tăng thêm trong kỳ
Năng suất lao động tăng thêm = --- Số lao động ( hoặc tiền lơng) tăng thêm trong kỳ
* Sức sinh lợi của một lao động (hay một đơn vị tiền lơng) chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ lao động, hay một đơn vị tiền lơng làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả càng cao.
Lợi nhuận.
Sức sinh lợi của 1 lao động = --- (Hay 1 đơn vị tiền lơng) Số lao động ( Hay tổng quỹ lơng)
Sức sinh lợi của lao động ( hoặc tiền lơng) tăng thêm: chỉ tiêu này phản ánh số lao động ( hoặc tiền lơng) tăng thêm trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận tăng thêm
Sức sinh lợi của lao động = --- tăng thêm Số lao động ( Hay tổng quỹ lơng) tăng thêm
Chỉ tiêu về lợi nhuận: đây là biểu hiện cao nhất về hiệu quả sản xuất- kinh doanh, mức độ bảo toàn vốn và đời sống của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Chỉ tiêu doanh số: phản ánh mức độ kinh doanh và thị phần của doanh nghiệp, thể hiện sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng.
Chỉ tiêu tổng quỹ lơng và tiền lơng bình quân: phản ánh mức độ đãi ngộ với cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, qua đó đánh giá về khả năng sử dụng công cụ vật chất để khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động.
Chỉ tiêu về định biên lao động: phản ánh khả năng xây dựng mô hình doanh nghiệp đã hợp lý và tối u cha của các quản trị gia.
- Nhóm các chỉ tiêu xã hội.
Các chỉ tiêu xã hội của quản trị nhân sự có vai trò quan trọng đối với sự phát triển vì suy cho cùng con ngời làm việc tại các doanh nghiệp không phải duy nhất là vì mục tiêu kinh tế. Họ còn muốn đợc phát triển tối đa toàn diện năng lực của mình trong một môi trờng nhân văn hoàn thiện. Qủan trị nhân sự tốt thì mối quan hệ đoàn kết giữa các cấp quản trị với nhân viên, nhân viên với nhân viên đợc tăng cờng và tất cả đều chung mục đích làm việc vì sự phát triển của doanh nghiệp và trong đó có cá nhân mình. Đây là yếu tố cốt lõi tạo ra một môi trờng nhân văn của doanh nghiệp. Một khi quản trị nhân sự đã tạo ra một môi tr- ờng nhân văn tốt thì động viên đợc ngời lao động phấn khởi phát huy tối đa năng lực của mình trong sự phát triển doanh nghiệp. Vì vậy chính quản trị nhân sự đã tạo ra động lực phát triển cho con ngời trong doanh nghiệp.
Hiệu quả của quản trị nhân sự đối với ngời quản lý ngoài sự thể hiện ở mối quan hệ đoàn kết, bầu không khí cởi mở, chân thành giữa cấp trên và cấp dới,
giữa ngời lao động với ngời lao động, giữa cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp với khách hàng…. Còn đợc thể hiện ở đời sống vật chất văn hoá và tinh thần của mọi thành viên trong doanh nghiệp ngày càng đợc nâng cao. Họ đợc phát triển toàn diện năng lực mọi mặt của mình. Từ đó có tác động đến sự phát triển doanh nghiệp.
Tóm lại, quản trị nhân sự thể hiện tốt thì doanh nghiệp sẽ đứng vững trên thơng trờng và không ngừng phát triển góp phần vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Điều đó càng khẳng định rằng: quản trị nhân sự chính là khâu cơ bản, cốt lõi đối với một doanh nghiệp vì quản trị nhân sự chính là quản trị con ngời mà con ngời là động lực là lực lợng chính trong phát triển doanh nghiệp.