Sử dụng tổng hợp các phơng pháp quản trị nhân sự, đặc biệt chú trọng áp dụng các phơng pháp hiện đại.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự của Tổng công ty lương thực Miền Bắc (Trang 93)

VI/ Thông báo kết quả thi tuyển và công bố thí sinh trúng tuyển

3.3.5Sử dụng tổng hợp các phơng pháp quản trị nhân sự, đặc biệt chú trọng áp dụng các phơng pháp hiện đại.

trọng áp dụng các phơng pháp hiện đại.

Nh trên đã nói, mục đích chủ yếu của quản trị nhân sự là tác động vào con ngời làm sao để họ phát huy tốt nhất năng lực cá nhân phục vụ đắc lực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện đợc mục đích đó, quản trị nhân sự sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau nh: phơng pháp tâm lý, phơng pháp giáo dục, phơng pháp hành chính, phơng pháp kinh tế, phơng pháp tổ chức….

-Phơng pháp tâm lý: phơng pháp tâm lý có vai trò rất quan trọng trong quản trị nhân sự. Bởi vì, quản trị doanh nghiệp trớc hết và chủ yếu là quản trị con ngời, mà con ngời là một thực thể có đời sống tâm lý riêng chi phối suy nghĩ và hành động của họ.

Phơng pháp tâm lý tác động vào các yếu tố thuộc về tâm lý con ngời, giúp họ thoả mãn đợc các nhu cầu chính đáng, kìm hãm những nhu cầu thái quá. Quan trọng hơn nữa là tìm đợc động cơ thúc đẩy họ hành động đúng đắn. Muốn vậy, nhà quản trị nhân sự phải có hiểu biết nhất định về tâm lý học quản lý. Một chuyên ngành của khoa học tâm lý đi sâu nghiên cứu những đặc điểm, cơ chế và quy luật tâm lý nảy sinh và tác động trong hoạt động quản lý.

Những vấn đề cơ bản liên quan đến tâm lý con ngời, đòi hỏi quản trị nhân sự phải nắm đợc để kìm hãm hoặc giải toả là: Hoàn cảnh gia đình và bản thân, tâm t và nguyện vọng, niềm vui và nỗi buồn của ngời lao động và động cơ gì thúc đẩy họ hành động? Chỉ khi nào ngời lao động có đợc tâm lý ở trạng thái vui vẻ, thoải mái phấn chấn thì kết quả lao động của họ mới mỹ mãn. Một khi tâm lý không đợc thoải mái thì việc áp dụng các biện pháp khác không có kết quả hoặc kết quả thu đợc rất hạn chế.

-Phơng pháp giáo dục: Giáo dục cho mọi ngời trong doanh nghiệp nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò của họ trong doanh nghiệp, chức năng nhiệm vụ, mà họ phải hoàn thành, quyền hạn mà họ đợc phép hành động và lợi ích mà họ đợc hởng, nội quy, quy chế cơ quan, kỷ luật lao động… là điều bắt buộc họ phải tuân thủ nên họ không ngừng phải hoàn thiện mình về mọi mặt theo yêu cầu phát triển của doanh nghiệp

Khẩu hiệu của doanh nghiệp mà họ phải hành động là:

 Khách hành là thợng đế

 Chất lợng hàng hoá, chất lợng phục vụ là sự sống còn của doanh nghiệp

 Tiền đồ của doanh nghiệp là tiền đồ của họ.

-Phơng pháp hành chính: Đặc điểm của phơng pháp hành chính là sự tác động bằng chỉ thị, mệnh lệnh tới ngời thực hiện và bắt buộc họ phải chấp hành.. Trong kinh doanh, mệnh lệch hành chính cũng rất cần thiết và quan trọng. Song muốn đạt đợc hiệu quả tốt thì mệnh lệnh hành chính phải:

 Không trái với pháp luật và chính sách

 Phù hợp với điều lệ doanh nghiệp và quy chế cơ quan

 Phù hợp với chức trách, năng lực, sở trờng của từng ngời.

 Mệnh lệnh phải đợc phát ra kịp thời, đúng nơi, đúng lúc.

Mệnh lệnh hành chính dựa vào quyền thế hoặc mang tính chất cá nhân phát ra tuỳ tiện, vô nguyên tắc thiếu khiêm nhã…. ép buộc cấp dới thực hiện thì sớm muồn gì cũng thất bại.

-Phơng pháp kinh tế: phơng pháp kinh tế dung lợi ích để tác động kích thích ngời lao động làm việc tích cực và có hiệu quả. Đòn đẩy kinh tế mà phơng pháp kinh tế thờng sử dụng là tiền lơng, tiền thởng và các hình thức đãi ngộ khác đợc thực hiện bằng nguồn tài chính doanh nghiệp nh tổ chức đi thăm quan, nghỉ mát trong và ngoài nớc.

Doanh nghiệp có thể dùng mức tiền lơng để bố trí lao động hoặc điều chỉnh cơ cấu lao động. Dùng mức lơng cao để khuyến khích ngời lao động nhận công tác ở các địa bàn xa, hoặc ở các khâu lao động nặng nhọc, độc hại, thu hút các chuyên gia giỏi, các thợ tay nghề cao vào doanh nghiệp.

Nếu tiền lơng là một khoản thu nhập ổn định theo định mức lao động theo thời gian hoặc sản phẩm đối với từng công việc, thì tiền thởng lại là một khoản linh hoạt hơn để kích thích ngời lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm chi phí…

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự của Tổng công ty lương thực Miền Bắc (Trang 93)