Việc hoàn thiện quản trị nhân sự phải kế tục và phát huy đợc những phẩm chất và truyền thống tốt đẹp của con ngời Việt Nam, kết hợp với yêu cầu

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự của Tổng công ty lương thực Miền Bắc (Trang 86)

32 Văn phòng Tổng công ty L ơng thực Miền Bắc Số 6 Ngô Quyền Hà nội 70 1.191.256 62

3.2.3 Việc hoàn thiện quản trị nhân sự phải kế tục và phát huy đợc những phẩm chất và truyền thống tốt đẹp của con ngời Việt Nam, kết hợp với yêu cầu

phẩm chất và truyền thống tốt đẹp của con ngời Việt Nam, kết hợp với yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN và với xu thế hội nhập vào sự phát triển kinh tế và thơng mại thế giới.

Hoạt động trong cơ chế thị trờng cạnh tranh, muốn tồn tại và phát triển Tổng công ty Lơng thực Miền Bắc cần có một đội ngũ lao động có đầy đủ những phẩm chất của một nhà kinh doanh thực thụ trong nền kinh tế thị trờng hiện đại. Những phẩm chất và yêu cầu cơ bản đó là:

 Có đầu óc chiến lợc và tầm nhìn xa.

 Am hiểu thị trờng (trong và ngoài nớc) đối với lĩnh vực kinh doanh lơng thực.

 Biết lựa chọn, thu thập, tổng hợp và tích luỹ các thông tin cần thiết phục vụ yêu cầu kinh doanh.

 Biết nắm bắt và chớp lấy thời cơ kinh doanh.

 Có đầu óc phân tích, phê phán và biết lựa chọn phơng án kinh doanh tối u.

 Có đầu óc tổ chức và phơng pháp công tác.

 Nắm đợc nghệ thuật kinh doanh.

 Biết sử dụng các công cụ và phơng tiện quản lý hiện đại phục vụ công tác kinh doanh.

 Có năng lực ngoại giao và sức cảm hoá khách hàng.

 Kiên trì theo đuổi công việc đến cùng.

 Biết bắt đầu và biết kết thúc công việc.

Những phẩm chất này đặt ra đối với nhân sự Tổng công ty Lơng thực Miền Bắc nh một tất yếu khách quan của cơ chế mới, của xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế, của việc xây dựng một nền kinh tế mở, đa phơng hoá và đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại. Hiện nay Việt nam đã gia nhập ASEAN, bình thờng hoá quan hệ với Mỹ và đang xúc tiến gia nhập WTO, AFTA… rõ ràng, việc mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế và giao lu văn hoá với các nớc trên thế giới bắt buộc các nhà kinh doanh Việt nam phải nâng cao trình độ về mọi mặt, phải hiện đại hoá kiến thức mới hoà nhập đợc với thế giới. Song điều này không mâu thuẫn với những phẩm chất và truyền thống tốt đẹp của con ngời Việt nam, trái lại nó còn có tác dụng bổ sung cho nhau nh là sự kết hợp giữa hiện đại với truyền thống, giữa cái chung với cái riêng, giữa tính phổ biến và tính đặc thù để tạo nên sự hoàn thiện. Những phẩm chất và truyền thống quý báu của con ngời Việt nam nh: cần cù, chịu khó, hiếu học, thông minh, sáng tạo, dũng cảm, kiên c- ờng, bất khuất nhân nghĩa, thuỷ chung… đợc hình thành trong quá trình dựng nớc và bảo vệ đất nớc, đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giặc đói, giặc đốt…để xây dựng cuộc sống, độc lập, tự do, hạnh phúc,ngày nay đang đợc kế thừa và phát huy. Những phẩm chất và truyền thống quý bấu và hiện nay vẫn rất cần thiết đối với mọi ngời Việt nam công tác ở bất cứ vị trí nào. Công cuộc đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN đòi hỏi phải kế thừa và phát huy những phẩm chất và truyền thống đó. Ngợc lại, kinh tế thị trờng lại tạo điều kiện để phát huy cao độ những phẩm chất này. Kinh nghiệm phát triển của các nớc đi trớc đã chứng minh điều đó.

Nhật bản là một trong số ít nớc có nền kinh tế và công nghệ phát triển bậc nhất thế giới. Nhng ngời Nhật vẫn giữ đợc những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc mình. Các doanh nghiệp ở Nhật đã kết hợp đợc những tri thức tiên tiến và những kỹ năng của một nền công nghệ hiện đại với những giá trị văn hoá dân tộc trong ngời lao động ở doanh nghiệp mình. Trong các doanh nghiệp Nhật bản mặc dù kỷ luật lao động rất nghiêm, cờng độ lao động rất cao…. nhng giữa chủ và thợ vẫn có bầu không khí gia đình, công nhân thờng gắn bó lâu dài với một doanh nghiệp, họ cũng quan tâm đến uy tín và tiến độ phát triển của doanh nghiệp mà họ làm thuê. Chính vì vậy mà Nhật bản hoà nhập nhng không hoà tan, hiện đại nhng rất dân tộc và điều quan trọng hơn là đạt đợc sự phát triển nhanh chóng và có hiệu quả cao. Thiết nghĩ, công tác quản trị trong các doanh nghiệp Việt nam có thể rút ra đợc những bài học bổ ích từ sự quản lý của các doanh nghiệp Nhật bản.

Hoạt động trong cơ chế thị trờng, hiệu quả kinh tế- xã hội là mục tiêu cơ bản của các doanh nghiệp kinh doanh lơng thực. Các doanh nghiệp cũng phải thực hiện hạch toán kinh doanh tức là phải tạo ra thu nhập, tự trang trải các chi phí và phải có lãi. Do đó không thể kêu gọi các doanh nghiệp kinh doanh lơng thực đa các chuẩn mực đạo đức thay thế cho những tính toán trong kinh doanh. Nhng điều đó không có nghĩa là hoạt động của doanh nghiệp không tuân thủ các tiêu chuẩn pháp lý, các chuẩn mực đạo đức xã hội và những giá trị văn hoá- giữa kinh doanh với đạo đức và văn hoá không đối lập mà gắn bó mật thiết với nhau. Do đó, việc đào tạo, giáo dục và quản lý nhân sự trong các doanh nghiệp không chỉ đề cập đến nghiệp vụ chuyên môn thuần tuý mà còn phải kết hợp với đạo đức và văn hoá.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự của Tổng công ty lương thực Miền Bắc (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w