Đổi mới việc phân loại nhân sự.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự của Tổng công ty lương thực Miền Bắc (Trang 98)

VI/ Thông báo kết quả thi tuyển và công bố thí sinh trúng tuyển

3.3.8 Đổi mới việc phân loại nhân sự.

Một nhà quản trị nhân sự ở một doanh nghiệp, trớc hết phải nắm đợc doanh nghiệp mình có các loại chức danh nhân sự nào?

Quản trị doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc bao gồm nhiều mặt: quản trị hàng hoá, quản trị tài sản, quản trị tài chính, quản trị nhân sự,... Quản trị tất cả các mặt này đều do con ngời thực hiện và mỗi mặt quản trị đều do các chức do danh nhất định đảm nhận.

Trớc đây, các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta, thờng phân loại nhân sự theo các tiêu thức của nền kinh tế kế hoạch, đó là sản xuất vật chất và phi sản xuất vật chất. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, cách phân loại đó không còn thích hợp nữa. Vì vậy cần phải áp dụng cách phân loại nhân sự hiện đại vào doanh nghiệp.

Trong các tài liệu về quản trị nhân sự doanh nghiệp ở các nớc có nền kinh tế thị trờng, ngời ta thờng phân loại nhân sự theo các tiêu thức sau:

* Theo cấp độ của quá trình quản trị, ngời ta chia ra 3 loại cán bộ quản trị: cấp thấp, cấp trung gian và cấp cao.

- Nhà quản trị cấp thấp: nhiệm vụ của nhà quản trị cấp thấp là trực tiếp thực hiện các công việc cụ thể đợc giao. Các nhà quản trị cấp thấp chính là những công nhân, nhân viên thừa hành, họ làm việc dới sự chỉ huy của các nhà quản trị cấp trung gian.

-Nhà quản trị cấp trung gian gồm các tổ trởng, trởng phó phòng ban... vị trí của các nhà quản trị cấp trung gian nằm giữa nhà quản trị cấp thấp và cấp cao. Họ vừa trực tiếp thực hiện các công việc cụ thể nh công nhân, nhân viên nhng lại vừa thực hiện chức năng chỉ huy những ngời thừa hành. Nhà quản trị cấp trung gian nhận mệnh lệnh của các nhà quản trị cấp cao và tổ chức thực hiện các mệnh

lệnh đó. Do vậy họ phải giỏi về chuyên môn đồng thời lại phải có đầu óc tổ chức quản lý. Hiệu quả công tác của nhà quản trị cấp trung gian thể hiện ở kết quả công tác của toàn bộ phận do họ phụ trách.

-Nhà quản trị cấp cao: Đây là các nhà quản trị đứng ở vị trí cao nhất trong quá trình quản trị, họ có trách nhiệm nặng nề nhất, có mạng lới hoạt động và tác động qua lại rộng nhất.

Chức năng chính của các nhà quản trị cấp cao là ra các quyết định quản lý và chịu trách nhiệm cuối cùng về toàn bộ hoạt động của mình. Họ phải giành phần lớn thời gian để đơng đầu và giải quyết công việc với những ngời đại diện cho các tổ chức khác nhau và với các nhà quản trị cấp cao nhất của các tổ chức đó.

* Theo nội dung công việc có 2 loại quản trị viên.

- Các nhà quản trị chức năng là những nhà quản trị các công việc đợc chuyên môn hoá theo từng lĩnh vực nhất định, ví dụ kinh doanh, tài chính, lao động.... nên còn gọi là các nhà quản trị từng bộ phận.

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình, các nhà quản trị chức năng có quan hệ dọc (quan hệ với các nhà quản trị cùng cấp ở lĩnh vực khác) và quan hệ chéo.

- Các nhà quản trị tổng hợp, trách nhiệm của các nhà quản trị tổng hợp rất nặng nề, phức tạp. Công việc của họ mang tính chất tổng hợp và đứng trên phạm vi toàn doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân sự của Tổng công ty lương thực Miền Bắc (Trang 98)