Sự cần thiết phải chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 53)

3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn cần tập trung giải quyết

1.2.3. Sự cần thiết phải chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa

kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa

* Xuất phỏt từ yờu cầu tạo lập mụi rường cạnh tranh lành mạnh trong phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa

Bất kỳ một nền kinh tế thị trường nào cũng đều cần cú một mụi trường cạnh tranh lành mạnh để cỏc doanh nghiệp hoạt động. Khi cú sự cạnh tranh lành

53

mạnh, nú sẽ thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp nỗ lực nghiờn cứu, tỡm tũi cỏc bớ quyết kinh doanh, tiếp cận cỏc cụng nghệ mới… để phỏt triển hoạt động kinh doanh của mỡnh. Ngược lại, khi mụi trường cạnh tranh lành mạnh bị phỏ vỡ, cạnh tranh tớch cực sẽ bị triệt tiờu, thay vào đú là cỏc thủ đoạn, cỏc hỡnh thức cạnh tranh gian dối, vi phạm phỏp luật trở nờn phổ biến. Những doanh nghiệp tồn tại được trong điều kiện như vậy thường khụng phải là những doanh nghiệp sử dụng hiệu quả cỏc tài nguyờn, mà là những doanh nghiệp cú nhiều thủ đoạn cạnh tranh nhất. Hệ quả tất yếu là sự tập trung đặc quyền, đặc lợi cho một nhúm nhỏ doanh nghiệp, trong khi lợi ớch chớnh đỏng của cỏc doanh nghiệp khỏc, của người tiờu dựng và của xó hội bị tổn hại và mụi trường cạnh tranh bị biến dạng.

Phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN càng đũi hỏi phải cú một mụi trường cạnh tranh lành mạnh, ở đú cỏc chủ thể kinh tế hoạt động sản xuất, kinh doanh và thực hiện cạnh tranh lành mạnh trong một khuụn khổ phỏp luật, phự hợp luật phỏp và đạo đức xó hội, theo đỳng định hướng với sự quản lý của Nhà nước phỏp quyền XHCN, phục vụ sự phỏt triển lành mạnh, bỡnh đẳng của mọi doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế, khụng cú sự phõn biệt, được bỡnh đẳng trong tiếp cận cỏc nguồn lực (vốn, cơ sở vật chất, nguồn nhõn lực và cơ hội kinh doanh...), được tự do lựa chọn cỏc phương thức tài phỏn để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh khi cú tranh chấp xảy ra và được đối xử cụng bằng, khỏch quan. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, vấn đề đảm bảo mụi trường cạnh tranh lành mạnh khụng chỉ là yờu cầu chớnh đỏng, bức thiết của bản thõn cỏc doanh nghiệp, mà đú cũn là vỡ lợi ớch của đụng đảo người tiờu dựng và mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta theo định hướng XHCN. Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ đi lờn chủ nghĩa xó hội đó chỉ rừ “Phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa với nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế… Cỏc thành phần kinh tế hoạt động theo phỏp luật đều là một bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bỡnh đẳng trước phỏp luật, cựng phỏt triển lõu dài, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh”[41, tr73]. Vấn đề tạo lập mụi trường cạnh tranh lành mạnh cũng là

54

một trong những nội dung quan trọng trong đột phỏ chiến lược về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Để tạo lập mụi trường cạnh tranh lành mạnh, kinh tế thị trường định hướng XHCN đũi hỏi phải thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp trong đú cú vấn đề kiểm soỏt, chống độc quyền doanh nghiệp.

* Xuất phỏt từ những tỏc động tiờu cực của độc quyền doanh nghiệp đối với kinh tế, chớnh trị, xó hội, quốc phũng – an ninh.

- Trờn lĩnh vực kinh tế. Độc quyền doanh nghiệp làm phỏ vỡ mụi trường cạnh tranh, hạn chế quyền tự do kinh doanh của cỏc chủ thể, triệt tiờu động lực phỏt triển kinh tế - xó hội. Khi tồn tại độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế sẽ dẫn đến bất bỡnh đằng trong cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp. Ở đú, doanh nghiệp độc quyền khụng phải chịu ỏp lực lớn từ phớa cỏc doanh nghiệp khỏc là đối thủ cạnh tranh của mỡnh, do đú, nú tạo ra sức ỡ rất lớn đối với chớnh bản thõn doanh nghiệp độc quyền. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp khỏc cũng khụng muốn và cũng khụng cú khả năng để “đối đầu” cạnh tranh với doanh nghiệp độc quyền. Bờn cạnh đú, tỡnh trạng phõn biệt đối xử giữa cỏc thành phần kinh tế, đặc biệt là giữa cỏc DNNN và cỏc doanh nghiệp tư nhõn đó ảnh hưởng lớn tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Cỏc DNNN nắm giữ trong tay nguồn lực lớn với nhiều ưu đói trong việc tiếp cận cỏc nguồn lực so với cỏc doanh nghiệp ngoài nhà nước. Với những lợi thế tuyệt đối, DNNN gần như độc tụn trong nhiều lĩnh vực mà khụng cú một doanh nghiệp tư nhõn nào cú thể cạnh tranh. Nhưng xột về năng lực cạnh tranh, nhiều DNNN lại hoạt động với hiệu quả thấp. Hiện tượng phõn biệt đối xử giữa DNNN với cỏc doanh nghiệp khỏc tạo ra sự thiờn vị vụ lý trong sản xuất kinh doanh. Điều đú đó làm hạn chế khả năng cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp khụng cú sự cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng, mụi trường cạnh tranh sẽ bị búp mộo, quy luật cạnh tranh bị phỏ vỡ, thị trường cạnh tranh bị thu hẹp lại. Theo đú, quyền được sỏng tạo trong khuụn khổ tụn trọng lợi ớch của cỏc chủ thể và của xó hội khụng được khơi dậy và phỏt huy. Trong một xó hội, việc thiếu vắng sự sỏng tạo

55

sẽ kỡm hóm sự phỏt triển, làm cho ý nghĩa của cạnh tranh, động lực của sự phỏt triển cũng theo đú khụng cũn.

Độc quyền doanh nghiệp gõy cản trở hoạt động cải tiến, ỏp dụng những tiến bộ khoa học và cụng nghệ, hợp lý húa sản xuất kinh doanh, kỡm hóm sự phỏt triển của lực lượng sản xuất. Nhỡn chung để trở thành độc quyền, doanh nghiệp độc quyền cũng phải tập trung sức lực để tạo ra sức mạnh riờng cho mỡnh như cải tiến tổ chức, ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ, thực hiện hoạt động nghiờn cứu triển khai, tập trung mọi nguồn lực để giành vị thế độc quyền. Tuy nhiờn, khi xỏc lập được vị trớ độc quyền, doanh nghiệp khụng phải chịu nhiều sức ộp cạnh tranh từ cỏc đối thủ khỏc, vỡ vậy trong những giai đoạn, thời điểm nhất định, vấn đề cải tiến kỹ thuật, cụng nghệ sản xuất, phương thức quản lý khụng được doanh nghiệp độc quyền quan

tõm đỳng mức, doanh nghiệp “tự bằng lũng”với những gỡ họ đang cú. Trong khi đú,

cỏc hoạt động dành cho quảng cỏo, khuyếch trương sản phẩm, doanh nghiệp, những chi phớ bất hợp lý cho việc bảo vệ vị thế độc quyền đụi khi được đầu tư quỏ mức. Những chi phớ khụng phục vụ mục đớch kinh doanh nhưng vẫn được hạch toỏn vào chi phớ sản xuất, điều này làm lóng phớ cỏc nguồn lực phỏt triển của xó hội.

Thực tiễn cho thấy, để tiếp tục duy trỡ vị thế độc quyền, cỏc tổ chức độc quyền đó tập trung nguồn lực lớn cả về nhõn lực và vật lực để nghiờn cứu và mua phần lớn cỏc phỏt minh sỏng chế khoa học kỹ thuật hiện đại. Tuy nhiờn, việc ứng dụng những thành tựu này vào cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụ phỏt triển kinh tế lại rất hạn chế, nú phụ thuộc vào vị trớ của độc quyền trờn thị trường. Chỉ khi vị trớ này bị cạnh tranh thỡ việc ứng dụng những phỏt minh, sỏng chế mới đặt ra. Với ý nghĩa đú, độc quyền đó làm biến dạng, lóng phớ cỏc nguồn lực phỏt triển, trở thành vật cản cho sự phỏt triển lực lượng sản xuất xó hội.

Độc quyền doanh nghiệp dễ dẫn đến sự thao tỳng thị trường, ỏp đặt những điều kiện cú lợi cho doanh nghiệp nhằm thu lợi nhuận cao. Một trong những biểu hiện là việc ỏp đặt cỏc điều kiện bất lợi cho xó hội, cho người tiờu dựng, khỏch hàng buộc phải tuõn theo cỏc điều kiện ỏp đặt của họ. Trong một số lĩnh vực độc

56

quyền, doanh nghiệp buộc người tiờu dựng phải sử dụng hàng húa, dịch vụ của họ với giỏ cao, được ấn định trước và khụng cú những lời giải thớch hợp lý về cơ cấu giỏ. Ở đõy, người tiờu dựng khụng cũn sự lựa chọn nào khỏc, buộc phải chấp nhận những điều kiện do độc quyền doanh nghiệp đưa ra, thậm trớ họ buộc phải trả thờm một khoản tiền cho cỏc doanh nghiệp độc quyền mà lẽ ra trong trường hợp cạnh tranh họ khụng phải trả, và doanh nghiệp độc quyền chiếm nú bằng cỏch thủ tiờu quyền lựa chọn của người tiờu dựng. Chớnh độc quyền doanh nghiệp đó nảy sinh tỡnh trạng ỏp đặt phong cỏch và chất lượng dịch vụ khụng phự hợp với người tiờu dựng. Mức giỏ hàng húa độc quyền bao giờ cũng cao hơn chi phớ cận biờn. Người tiờu dựng phải chấp nhận mức giỏ đú do khụng cú cơ hội lựa chọn khỏc đối với những hàng húa và dịch vụ do cỏc doanh nghiệp này cung cấp.

- Trờn lĩnh vực chớnh trị, xó hội. Từ độc quyền trong lĩnh vực kinh tế cú thể dẫn đến chi phối, độc quyền trong lĩnh vực chớnh trị. Doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp độc quyền cú thể thực hiện sự ỏp đặt cỏc điều kiện kinh tế, chớnh trị đằng sau cỏc dự ỏn đầu tư, sản xuất, đỳng như C.Mỏc khẳng định trong “Tuyờn ngụn của Đảng Cộng sản”: Kẻ nào nắm được quyền lực kinh tế sẽ nắm được quyền lực chớnh trị, đến lượt nú, quyền lực chớnh trị tỏc động, chi phối quyền lực kinh tế. V.I.Lờnin cũng chỉ ra, “Tổ chức độc quyền, khi đó hỡnh thành và thao tỳng hàng nghỡn triệu bạc, thỡ nhất thiết nú phải xõm nhập hết thảy cỏc lĩnh vực trong đời sống xó hội, bất chấp chế độ chớnh trị và mọi “chi tiết” khỏc” [106, tr 336].

Độc quyền doanh nghiệp là một trong những nguyờn nhõn, điều kiện cho sự xuất hiện và tồn tại của tham nhũng, làm “tha húa” đội ngũ cỏn bộ cụng chức và bộ mỏy Nhà nước. Đối với cỏc doanh nghiệp được hưởng cỏc đặc lợi từ độc quyền, để cú được sự trợ giỳp bởi quyền lực từ phớa cỏc cơ quan cụng quyền, doanh nghiệp phải làm thỏa món những lợi ớch mà phớa bờn kia đề ra, từ đú mà phỏt sinh ra cỏc hành vi hối lộ, mói lộ, vi phạm cỏc nguyờn tắc về tài chớnh, kế toỏn. Cỏc doanh nghiệp độc quyền luụn cú xu hướng liờn hệ

57

và tranh thủ sự ủng hộ của cỏc cơ quan quản lý nhà nước để tỡm kiếm cỏc ưu đói cú tớnh phõn biệt đối xử so với cỏc chủ thể kinh doanh khỏc, bảo vệ vị thế độc quyền của mỡnh. Theo đú, họ tỡm cỏch “tỏc động” đội ngũ cỏn bộ trong bộ mỏy của cơ quan quản lý nhằm “lỏi” những chủ trương, chớnh sỏch cú lợi cho doanh nghiệp, thậm trớ búp mộo những nguyờn tắc và cụng cụ quản lý cũng như cỏc quan hệ thị trường. Điều này làm xuất hiện nguy cơ tham nhũng, tha húa bộ mỏy nhà nước.

Trong giai đoạn hiện nay, cỏc tập đoàn, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia chớnh là cỏc tổ chức độc quyền quốc tế cú tiềm lực kinh tế mạnh, cú khả năng chi phối rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu. Cỏc cụng ty này đó và đang nắm phần lớn cỏc hoạt động kinh tế chủ yếu của thế giới, thõm nhập hết thảy cỏc lĩnh vực đời sống xó hội, bất kể chế độ chớnh trị, đúng vai trũ là một nhõn tố tỏc động đến quỏ trỡnh sản xuất và lưu thụng, tham gia vào điều tiết hoạt động kinh tế của cỏc quốc gia và quốc tế. Hoạt động của cỏc cụng ty này khụng chỉ giới hạn trong lĩnh vực kinh tế mà cũn cả trong lĩnh vực chớnh trị, văn húa, xó hội. Song song với hoạt động xuất khẩu tư bản, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia cũn xuất khẩu luụn cả những ý thức tư tưởng, quan niệm giỏ trị văn húa và lối sống của chớnh nú, điều đú đó tỏc động mạnh vào đời sống xó hội, truyền thống văn húa, lịch sử của nước chủ nhà. Cỏc cụng ty xuyờn quốc gia cậy thế thực lực kinh tế to lớn đó trở thành “quốc gia trong cỏc quốc gia” ngay trong lónh thổ nước chủ nhà, cựng với việc thao tỳng mạch mỏu kinh tế nước chủ nhà, cú lỳc cũn trực tiếp nhỳng tay vào cụng việc chớnh trị của quốc gia đú, can thiệp thụ bạo vào nội chớnh của cỏc nước đú.

- Trờn lĩnh vực quốc phũng, an ninh. Vỡ đặt mục tiờu tối đa húa lợi nhuận nờn doanh nghiệp độc quyền luụn cú khuynh hướng coi trọng mục tiờu kinh doanh thuần tỳy, tỡm cỏch thu được lợi nhuận cao mà khụng quan tõm đến lợi ớch quốc phũng, an ninh. Việc kết hợp cỏc hoạt động kinh tế với quốc phũng, an ninh trong doanh nghiệp độc quyền khụng những khụng được chỳ trọng, mà đụi khi mang tớnh hỡnh thức, làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến khả năng bảo đảm kinh tế cho quốc phũng, thậm chớ vấn đề độc quyền cũn gõy cản trở hoạt động bảo đảm kinh tế cho quốc phũng, chuyển giao khoa học cụng nghệ và nõng cao tiềm lực quốc phũng của quốc gia.

58

Bờn cạnh đú, cỏc lực lượng bờn ngoài lợi dụng vấn đề độc quyền doanh nghiệp để tuyờn truyền, đả kớch, gieo dắt tư tưởng hoài nghi về vai trũ và hiệu quả của DNNN, DNNN độc quyền trong xó hội và người tiờu dựng, đồng thời ra sức cổ sỳy, đề cao vai trũ của doanh nghiệp tư nhõn, qua đú gõy chia rẽ trong xó hội, trong cỏc cơ sở sản xuất với nhau, đặc biệt giữa kinh tế tư nhõn và kinh tế nhà nước, giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tạo nờn sự đối trọng lẫn nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển để dễ dàng lụi kộo, mua chuộc, gõy mất ổn định nền kinh tế.

Mặt khỏc, sự thao tỳng của cỏc tập đoàn, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia gõy tỏc động xấu tới sự ổn định của chế độ chớnh trị, an ninh quốc phũng của đất nước. Thụng qua cỏc phương thức sỏt nhập, mua lại, xõy dựng xưởng mới, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia thõm nhập vào thị trường nước chủ nhà, tiến tới khống chế một số ngành kinh tế quan trọng, lũng đoạn một số hàng húa và thị trường. Những hoạt động đú sẽ tỏc động rất lớn đến đến cỏc hoạt động kinh tế của nước chủ nhà, đến sự điều chỉnh chớnh sỏch ngành, nghề sản xuất, đến sự lựa chọn chớnh sỏch kinh tế của nước chủ nhà, làm cho quyền tự chủ kinh tế của nước chủ nhà bị chi phối rất nhiều. Xa hơn nữa, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia thậm trớ cũn khống chế mạch mỏu kinh tế cơ bản của nước chủ nhà, làm cho nước chủ nhà phụ thuộc cả về kinh tế lẫn chớnh trị. Điều này dễ dẫn đến nảy sinh những mõu thuẫn và xung đột trong lũng xó hội, từ mõu thuẫn, xung đột về kinh tế sẽ chuyển thành mõu thuẫn và xung đột về chớnh trị, và chủ quyền quốc gia dõn tộc thường vỡ thế mà phải đối mặt với những thỏch thức và xung đột mới.

Túm lại, những tỏc động tiờu cực của động quyền doanh nghiệp cú phạm vi rộng lớn, trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, xó hội, an ninh quốc phũng, ảnh hưởng sõu sắc tới sự ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội của quốc gia. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra cho Việt Nam là sự cần thiết phải chống độc quyền doanh nghiệp, bảo đảm mụi trường cạnh tranh lành mạnh, phục vụ cho mục tiờu phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN.

59

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)