Thành tựu, hạn chế và nguyờn nhõn trong chống độc quyền doanh nghiệp ở nước ta trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 88 - 103)

3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn cần tập trung giải quyết

2.2. Thành tựu, hạn chế và nguyờn nhõn trong chống độc quyền doanh nghiệp ở nước ta trong thời gian qua

doanh nghiệp ở nước ta trong thời gian qua

2.2.1.Thành tựu và nguyờn nhõn

2.2.1.1.Những thành tựu đạt được

Cú thể núi rằng, thời gian qua, hoạt động chống độc quyền doanh nghiệp ở nước ta đó đạt được những kết quả đỏng kớch lệ, gúp phần khụng nhỏ vào tạo lập mụi trường cạnh tranh lành mạnh, qua đú thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế. Những thành tựu đạt được trờn một số mặt sau:

Trước hết, Việt Nam đó xõy dựng được hệ thống cỏc khung khổ phỏp lý, phục vụ cho cụng tỏc quản lý cạnh tranh, chống độc quyền doanh nghiệp. Với quyết tõm chớnh trị, Đảng ta đó nhiều lần khẳng định trong cỏc văn kiện xõy dựng, tạo lập mụi trường cạnh tranh lành mạnh, xoỏ bỏ độc quyền. Nghị quyết số 34 - NQ/TW, Hội nghị lần thứ 9 BCH T.Ư Đảng khúa IX chỉ rừ: “Khẩn trương xúa bỏ đặc quyền và độc quyền kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước phự hợp với lộ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà nước kiểm soỏt, điều tiết hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú thị phần lớn, cú thể khống chế thị trường, trước hết là thị trường hàng húa, dịch vụ thiết yếu đối với an sinh xó hội” [41, tr 34].

88

Đại hội Đảng lần thứ X chủ trương “Thu hẹp những lĩnh vực Nhà nước độc quyền kinh doanh, xoỏ bỏ độc quyền doanh nghiệp” [40,tr 192]. Đại hội XI xỏc định: “Tiếp tục đổi mới việc xõy dựng và thực thi luật phỏp bảo đảm cạnh tranh bỡnh đẳng, minh bạch giữa cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế”, “Tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch và hệ thống thuế, cơ chế quản lý giỏ, phỏp luật về cạnh tranh và kiểm soỏt độc quyền trong kinh doanh, bảo vệ người tiờu dựng...” [41,tr 108]. Đõy là những định hướng quan trọng để Nhà nước thực hiện cụng tỏc quản lý, chống độc quyền doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.

Trờn cơ sở cỏc nghị quyết của Đảng, một chương trỡnh xõy dựng luật phỏp đó được xỏc định nhằm hoàn thiện từng bước mụi trường phỏp lý cho tạo lập mụi trường cạnh tranh, chống độc quyền doanh nghiệp. Nhiều văn bản quy phạm phỏp luật phục vụ cụng tỏc quản lý đó được ban hành như: Luật Cạnh tranh năm 2004; Luật bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng 2010; Bộ Luật Dõn sự 2005; Luật Doanh nghiệp 2005… Và cỏc nghị định, hướng dẫn việc thực thi, gúp phần phục vụ cụng tỏc quản lý như: Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định về xử lý vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực cạnh tranh; Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh; Nghị định 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng Cạnh tranh; Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05 thỏng 9 năm 2007 về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp… Bờn cạnh đú, cũng ghi nhận sự đúng gúp của một số văn bản luật cú sự điều chỉnh đối với hoạt động quản lý cạnh tranh theo ngành, nghề, trong đú hoạt động quản lý cạnh tranh được xỏc định thuộc về cơ quan chuyờn ngành: Luật Viễn thụng, Luật Điện lực, Luật Chứng khoỏn, Luật Ngõn hàng… Xu hướng đưa cỏc vấn đề cạnh tranh vào luật chuyờn ngành như vậy đó và đang được thể hiện rừ nột bằng sự ra đời của nhiều luật điều tiết ngành, trong đú cú đề cập đến phạm vi quản lý cạnh tranh thuộc về cơ quan quản lý ngành.

89

Song song với việc ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, hệ thống cỏc cơ quan quản lý, giỏm sỏt và theo dừi cỏc hoạt động cạnh tranh, độc quyền của cỏc doanh nghiệp tại Việt Nam cũng đó được xõy dựng và đi vào hoạt động với cỏc thiết chế quản lý cạnh tranh rất đa dạng. Theo đú, khụng chỉ cú cỏc cơ quan quản lý của Nhà nước, mà cũn cú sự gúp mặt của cỏc thiết chế như: Cỏc hiệp hội doanh nghiệp; hiệp hội người tiờu dựng; cỏc cơ quan về lưu trữ, nghiờn cứu và phõn tớch thụng tin thị trường. Ngoài ra, cũn cú sự giỏm sỏt, cảnh bỏo, định hướng của dư luận, của cỏc cơ quan bỏo chớ, cỏc viện nghiờn cứu và cỏc cơ quan đào tạo. Ở gúc độ quản lý của Nhà nước, ngoài hệ thống quản lý kinh tế của cỏc cơ quan quản lý từ Trung ương tới địa phương, cũn cú cỏc cơ quan chuyờn biệt, chuyờn quản lý, theo dừi cỏc hoạt động liờn quan tới cạnh tranh, trong đú tập trung vào hai cơ quan chức năng, bao gồm Hội đồng cạnh tranh và Cục Quản lý cạnh tranh. Theo đú, liờn quan đến cỏc vụ việc hạn chế cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh cú chức năng thụ lý và tổ chức điều tra, trong khi đú Hội đồng cạnh tranh cú chức năng xử lý vụ việc. Với mụ hỡnh cơ quan thực thi như hiện tại, việc điều tra và xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh mang tớnh chất độc lập.

Việc xử lý cỏc hoạt động lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, vị trớ độc quyền của doanh nghiệp bước đầu cú tỏc dụng tớch cực trong tạo lập mụi trường cạnh tranh. Từ khi Luật Cạnh tranh ra đời cho đến nay, Cục Quản lý cạnh tranh đó thụ lý và điều tra 02 vụ liờn quan đến hành vi lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường do doanh nghiệp nộp hồ sơ khiếu nại. Đú là Cụng ty thương mại dịch vụ Tõn Hiệp Phỏt khiếu nại Cụng ty liờn doanh nhà mỏy bia Việt Nam lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường trờn thị trường bia cao cấp để ngăn cản việc tham gia thị trường của đối thủ cạnh tranh mới. Vụ thứ hai liờn quan đến khiếu nại của một số doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực điện ảnh kiếu nại cụng ty cổng phần truyền thụng Megastar đó lạm dụng vị trớ thống lĩnh trờn thị trường phõn phối phim nhựa nhập khẩu.

90

Trong khi đú, Hội đồng Cạnh tranh chưa xử lý một vụ việc nào liờn quan đến hành vi lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường mà mới chỉ dừng lại đỡnh chỉ một vụ việc và giải quyết trường hợp đặc biệt của vị trớ thống lĩnh thị trường- lạm dụng vị trớ độc quyền. Cụ thể là Jestar Pacific Airlines kiện Vinapco, thuộc Tổng cụng ty hàng khụng Việt Nam năm 2009. Việt Nam Airlines thụng qua cụng ty con của mỡnh ỏp đặt Jestar Pacific Airlines hàng thỏng phải ứng trước tiền cho Vinapco để cụng ty này mua nguyờn liệu bay về bỏn lại. Hội đồng Cạnh tranh đó quyết định phạt Vinapco 3,3 tỷ đồng, yờu cầu Vinapco lập tức cung cấp xăng cho Jestar Pacific Airlines, đồng thời cấp quyền cung cấp xăng hàng khụng cho PJF thuộc Petrolimex để xúa thế độc quyền của Vinapco.

Bờn cạnh đú, đó xỏc định cụ thể những ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc độc quyền nhà nước làm cơ sở cho Nhà nước trong quản lý, kiểm soỏt cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước. Để phục vụ cho cụng tỏc quản lý của Nhà nước, chống độc quyền doanh nghiệp, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành quyết định số 14/2011/QĐ-TTg về tiờu chớ, danh mục phõn loại doanh nghiệp nhà nước, ngày 04 thỏng 3 năm 2011, quyết định này thay thế cho quyết định số 38/2007/QĐ-TTg, theo đú, cú 20 ngành, lĩnh vực do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và 27 ngành, lĩnh vực Nhà nước chi phối nắm giữ trờn 50% tổng số cổ phần đối với những doanh nghiệp thực hiện cổ phần húa.

Trước đú, quyết định số 38/2007/QĐ-TTg cũng đó xỏc định rừ những ngành, lĩnh vực Nhà nước độc quyền, với 19 ngành, lĩnh vực do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và 27 ngành, lĩnh vực Nhà nước chi phối nắm giữ trờn 50% tổng số cổ phần đối với những doanh nghiệp thực hiện cổ phần húa. Cũn trong quyết định 58/2002/QĐ-TTg quy định rừ sỏu lĩnh vực độc quyền nhà nước, tuy nhiờn, trong cỏc quyết định thay thế là quyết định 155/2004/QĐ-TTg và quyết định 38/2007/QĐ-TTg (đó nờu trờn) về ban hành tiờu chớ, danh mục phõn loại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước lại khụng đề cập đến những lĩnh vực mà Nhà

91

nước độc quyền. Năm trong số sỏu lĩnh vực độc quyền nhà nước được quy định trong Quyết định 58/2002/QĐ-TTg vẫn cú trong Quyết định 38/2007/QĐ-TTg (trừ mạng trục thụng tin quốc gia và quốc tế). Trờn thực tế, cú thể hiểu 20 ngành, lĩnh vực do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là những ngành, lĩnh vực độc quyền nhà nước hiện đang cú hiệu lực tại Việt Nam (xem bảng 1, phụ lục).

Việc kiểm soỏt, giỏm sỏt hoạt động của cỏc tập đoàn kinh tế, DNNN lớn được coi trọng. Để tạo cơ sở phỏp lý quản lý việc hỡnh thành, tổ chức quản lý và giỏm sỏt hoạt động của tập đoàn kinh tế nhà nước, DNNN lớn ngay từ đầu những năm 90 của thập kỷ XX, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành một số văn bản phỏp lý làm cơ sở cho việc hỡnh thành, cơ cấu tổ chức quản lý và giỏm sỏt hoạt động của DNNN, trong đú cú:

- Quyết định 90/TTG ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc tiếp tục sắp xếp lại DNNN.

- Quyết định 91/TTG ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thớ điểm tập đoàn kinh doanh.

- Luật doanh nghiệp nhà nước 1995.

- Chỉ thị 15/1999/CT-TTG ngày 26/05/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về hoàn thiện tổ chức hoạt động của cỏc tổng cụng ty nhà nước.

- Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 09/08/2004 của Chớnh phủ về tổ chức, quản lý tổng cụng ty nhà nước và chuyển đổi tổng cụng ty nhà nước, cụng ty nhà nước độc lập theo mụ hỡnh cụng ty mẹ, cụng ty con.

- Luật doanh nghiệp 2005.

- Nghị định số 111/2007 NĐ-CP ngày 26/06/2007 của Chớnh phủ về tổ chức, quản lý tổng cụng ty nhà nước và chuyển đổi tổng cụng ty nhà nước, cụng ty nhà nước độc lập theo mụ hỡnh cụng ty mẹ. cụng ty con hoạt động theo luật doanh nghiệp.

- Nghị định số 101/2009 NĐ-CP ngày 05/11/2009 của Chớnh phủ về thớ điểm thành lập, tổ chức hoạt động và quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước.

92

Ngoài ra cũn một loạt văn bản khỏc liờn quan đến quản lý, giỏm sỏt tập đoàn kinh tế nhà nước, DNNN quy mụ lớn như Nghị định 132/2005/NĐ-CP, Nghị định 86/2007/NĐ-CP, Nghị định 09/2009/NĐ-CP (trước kia là Nghị định 199/2004/NĐ- CP) về quản lý tài chớnh cụng ty nhà nước và cỏc văn bản khỏc. Nguyờn tắc chung là:

- Quản lý, giỏm sỏt tập đoàn kinh tế nhà nước được thực hiện từ cấp Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ cho tới cỏc Bộ, ngành. Chớnh phủ, cỏc Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ và UBND cấp tỉnh thực hiện quản lý, giỏm sỏt cỏc tập đoàn theo lĩnh vực quản lý nhà nước và chức năng đại diện chủ sở hữu. Cụng ty mẹ thực hiện giỏm sỏt với cỏc cụng ty con do cụng ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ, nắm giữ cổ phần chi phối và cụng ty liờn kết.

- TĐKT nhà nước thực hiện hạch toỏn kinh doanh, lấy thu bự chi đồng thời phải đảm bảo thực hiện nhiệm vụ đối với Nhà nước.

- Nhà nước thực hiện từng bước “mềm húa” cơ chế giỏ đầu vào. Đối với cỏc tập đoàn kinh tế đặc biệt như Tập đoàn bưu chớnh viễn thụng, Tập đoàn Điện lực… Nhà nước vẫn thống nhất quản lý giỏ cả cỏc dịch vụ chủ yếu. - Nhà nước giao vốn cho cỏc TĐKT nhà nước quản lý và sử dụng. TĐKT nhà nước cú trỏch nhiệm quản lý, sử dụng cú hiệu quả, bảo toàn và phỏt triển vốn Nhà nước giao…

Cựng với đú, DNNN được sắp xếp lại một bước quan trọng. Theo nghị quyết TW6 khúa XI , cả nước đó sắp xếp được 5347 doanh nghiệp, trong đú giai đoạn 2001- 2011 là 4757 doanh nghiệp, cổ phần húa 3388 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp; giao 189 doanh nghiệp, bỏn 135 doanh nghiệp; khoỏn, kinh doanh, cho thuờ 30 doanh nghiệp; sỏt nhập 427 doanh nghiệp; hợp nhất 110 doanh nghiệp; giải thể 220 doanh nghiệp [42,tr 117]. Hoạt động của DNNN cơ bản tập trung vào những ngành, lĩnh vực, địa bàn then chốt, quan trọng mà Nhà nước cần nắm giữ, gúp phần để kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo đảm an sinh xó hội và nhu cầu

93

của quốc phũng, an ninh. Theo đú, cỏc quy định phỏp luật về tiờu trớ phõn loại DNNN làm cơ sở cho sắp xếp, cổ phần húa, đa dạng húa sở hữu DNNN, đối tượng doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ đó được điều chỉnh từ trờn 60 ngành, lĩnh vực năm 2002 xuống cũn 30 ngành, lĩnh vực năm 2005, đến năm 2011 chỉ cũn 19 ngành, lĩnh vực quan trọng mà Nhà nước cần nắm giữ.

Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 929/QĐ-TTg phờ duyệt đề ỏn tỏi cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tõm là tập đoàn, tổng cụng ty nhà nước giai đoạn 2011-2015 với mục tiờu cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước hợp lý hơn, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, nõng cao sức cạnh tranh, cung ứng cỏc dịch vụ cụng ớch thiết yếu. Chớnh phủ cũng đó ban hành một số Nghị định để hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch phục vụ cho việc tỏi cơ cấu cỏc doanh nghiệp nhà nước như: Nghị định 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 về phõn cụng, phõn cấp thực hiện cỏc quyền, trỏch nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và Nhà nước đầu tư vốn vào doanh nghiệp; Nghị định số 61/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 của Chớnh phủ về quy chế giỏm sỏt tài chớnh và đỏnh giỏ kết quả hoạt động và cụng khai thụng tin tài chớnh đối với doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp cú vốn nhà nước; Nghị định 71/2013/NĐ-CP về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chớnh đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ…

Những văn bản trờn là cơ sở phỏp lý quan trọng để Nhà nước quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của cỏc DNNN lớn, cỏc TĐKT, qua đú, trỏnh việc cỏc doanh nghiệp lợi dụng độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp, phục vụ cho lợi ớch của doanh nghiệp.

Hoạt động chống thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp độc quyền đó đạt được một số kết quả ban đầu gúp phần cải thiện mụi trường kinh doanh. Trờn cơ sở cỏc văn bản quy phạm phỏp luật đó được ban hành,

94

cỏc cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam thụng qua quỏ trỡnh thực thi đó thực sự bắt đầu đưa Luật Cạnh tranh đi vào cuộc sống. Hàng năm, cơ quan quản lý cạnh tranh thực hiện việc rà soỏt, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn cỏc lĩnh vực của nền kinh tế, quan đú thấy được tỡnh hỡnh của cỏc doanh nghiệp trong hoạt động cạnh tranh.

Bảng 2.1: Thống kờ ngành, lĩnh vực được đỏnh giỏ cạnh tranh

Năm 2010 Năm 2012 Năm 2013

1 Sữa bột Phõn phối dược phẩm Điện mỏy

2 Thộp xõy dựng Bảo hiểm nhõn thọ Lĩnh vực bia

3 Xi măng Truyền hỡnh trả tiền Chứng khoỏn

4 Thức ăn chăn nuụi Vận tải biển Chuyển phỏt nhanh

5 Phõn bún Quảng cỏo Mớa đường

6 Ngõn hàng ễtụ tải Nước giải khỏt

7 Bảo hiểm Bột giặt Sản xuất ụtụ

8 Xăng dầu Giấy Sản xuất dược phẩm

9 Viễn thụng Dầu thực vật Thẻ ngõn hàng

10 Hàng khụng Kớnh xõy dựng Sản xuất xe mỏy

Nguồn: Cục Quản lý Cạnh tranh “Bỏo cỏo đỏnh giỏ cạnh tranh trờn cỏc lĩnh vực năm 2010, 2012, 2013”

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 88 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)