3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn cần tập trung giải quyết
1.1.1. Quan niệm về độc quyền, độc quyền doanh nghiệp
Độc quyền là thuật ngữ xuất hiện từ khỏ sớm và được sử dụng rộng rói trong nghiờn cứu và hoạch định chớnh sỏch kinh tế từ những năm cuối thế kỷ XIV- XV ở cỏc nước phương Tõy. Tuy nhiờn, quan niệm về độc quyền được cỏc học giả bàn luận và sử dụng đều gắn với những thời kỳ lịch sử nhất định, và đi theo những trường phỏi kinh tế nhất định, cho nờn, giữa cỏc học giả cũng cú những quan điểm và cỏch nhỡn nhận khỏc nhau về vấn đề này.
* Dưới gúc nhỡn của cỏc nhà kinh tế học tư sản
Cỏc nhà kinh tế của chủ nghĩa trọng thương cho rằng: Nhà nước phải cú sự can thiệp vào kinh tế, ủng hộ độc quyền của tư bản dõn tộc trong thương mại quốc tế bằng những quy định như ngăn cấm hay dựng thuế quan để hạn chế nhập khẩu hàng húa nước ngoài nhưng lại đẩy mạnh xuất khẩu hàng húa của nước mỡnh ra nước ngoài; quy định giành quyền vận tải hàng húa xuất nhập khẩu cho đội tàu của nước mỡnh, giành độc quyền buụn bỏn với thuộc địa; hạn chế mang tiền ra nước ngoài, khuyến khớch mang tiền nước ngoài về.
Cỏc nhà kinh tế của chủ nghĩa trọng nụng lờn ỏn đặc quyền và độc quyền phong kiến, họ chủ trương Nhà nước khụng can thiệp vào kinh tế, xem đú là những điều trỏi với “quy luật tự nhiờn”, chỉ cú tự do cỏ nhõn, chế độ tư hữu và tự do cạnh tranh mới là phự hợp với “luật tự nhiờn”. Khụng chỉ phờ phỏn độc quyền và đặc quyền phong kiến, cỏc nhà kinh tế trường phỏi trọng nụng cũn phờ phỏn những ham muốn, tham vọng trở thành độc quyền của cỏc thương nhõn lớn.
28
Trường phỏi tư sản cổ điển đề cao tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế, họ cho rằng: Nhà nước chỉ cú chức năng cơ bản là bảo vệ quyền sở hữu tư bản, đấu tranh chống kẻ thự bờn ngoài. W.Petty nghi ngờ hiệu quả của sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế. Cũn A.Smit cho rằng, chỉ cú thụng qua cạnh tranh thỡ những tớnh quy định tự nhiờn của tư bản mới tự vạch được con đường đi cho mỡnh. Theo ụng, trong số những yếu tố cản trở cạnh tranh, gõy ra sự chờnh lệch thường xuyờn giữa giỏ cả thị trường với giỏ cả tự nhiờn của hàng húa thỡ độc quyền là yếu tố quan trọng nhất và phải loại bỏ những độc quyền như vậy. Ủng hộ tư tưởng tự do cạnh tranh, chống độc quyền và sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế, Đ.Ricacđo cũn đề xuất lý thuyết về lợi thế so sỏnh, tin tưởng vào khả năng tự điều tiết của nền kinh tế tự do cạnh tranh.
Trường phỏi Tõn cổ điển mà tiờu biểu là Edward H.Chamberlin đó đưa
ra lý thuyết vừa cạnh tranh vừa độc quyền, thụng qua cỏc khỏi niệm cạnh tranh thuần tỳy, độc quyền thuần tỳy. ễng cho rằng thị trường vừa cạnh tranh vừa độc quyền và thị trường độc quyền thuần tỳy hỡnh thành. ễng đó đưa ra lý thuyết cạnh tranh và độc quyền với khỏi niệm trung tõm là “sự biệt dị của sản phẩm”, theo đú, mỗi doanh nghiệp đều cú mức độ độc quyền nhất định vỡ họ cú sản phẩm của riờng mỡnh. Mặc dự cỏc sản phẩm trờn thị trường cú thể thay thế cho nhau, song cỏc doanh nghiệp luụn nỗ lực thực hiện cỏ biệt hoỏ sản phẩm của mỡnh. Sự thành cụng trong việc dị biệt hoỏ sản phẩm phự hợp với sự đa dạng và tớnh hay thay đổi của nhu cầu thị trường quyết định mức độ độc quyền và thành cụng của doanh nghiệp.
Khỏc với trường phỏi tõn cổ điển, trường phỏi Áo mà đại diện là Joseph Schumpeter cho rằng độc quyền cũng cú những ưu việt nhất định, và những doanh nghiệp độc quyền lớn sở dĩ duy trỡ được vị trớ của chỳng trong một thời gian dài là do thường được Nhà nước che chở. Tuy nhiờn, Joseph Schumpeter khụng chủ trương phỏt triển độc quyền một cỏch vụ hạn, mà chủ trương Chớnh
29
phủ phải sử dụng lực lượng điều tiết để hạn chế và giảm bớt độc quyền, kiện toàn cơ chế thị trường, tạo lập mụi trường cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp. Joseph Schumpeter cũng khẳng định, độc quyền khụng xúa bỏ cạnh tranh mà làm thay đổi phương thức cạnh tranh. Sự ra đời của cỏc tổ chức độc quyền khụng cú nghĩa là cạnh tranh suy yếu, mà là khiến cạnh tranh tĩnh trở thành cạnh tranh động, chuyển theo hướng cạnh tranh ở độ sõu cao hơn.
Lý thuyết của trường phỏi chớnh hiện đại mà đại biểu là P.A.Samuelson cho rằng, những thất bại mà thị trường gặp phải làm cho hoạt động của nú khụng hiệu quả là ảnh hưởng của độc quyền. Theo P.A.Samuelson, độc quyền là một người bỏn duy nhất cú quyền kiểm soỏt hoàn toàn đối với toàn bộ ngành, ở đú chỉ cú một người sản xuất trong ngành và khụng cú ngành nào sản xuất ra cỏc mặt hàng thay thế gần gũi. Cũn khi đề cập đến độc quyền nhúm, P.A.Samuelson cho rằng, độc quyền nhúm cú nghĩa là ớt người bỏn, theo đú ớt cú thể là từ 2 đến 10 hay 15 hóng, và hành động của từng hóng cú thể ảnh hưởng đến giỏ cả thị trường” [78, tr323].
Nhỡn chung, cỏch nhỡn nhận khỏc nhau về độc quyền của cỏc nhà kinh tế học tư sản phản ảnh sự vận động phỏt triển của lý luận kinh tế chớnh trị học ở những giai đoạn lịch sử nhất định, những quan điểm đú cú ảnh hưởng khỏ lớn trong nghiờn cứu cũng như trong hoạch định chớnh sỏch kinh tế của cỏc quốc gia.
* Dưới gúc nhỡn của cỏc nhà kinh tế học Mỏc-xớt
Độc quyền được C.Mỏc đề cập khi nghiờn cứu phương thức sản xuất TBCN trong giai đoạn cạnh tranh tự do. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, mặc dự độc quyền cũn chưa phải là hiện tượng kinh tế phổ biến nhưng C.Mỏc đó nhỡn thấy sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, tớch tụ và tập trung tư bản do cạnh tranh tạo ra tất yếu sẽ dẫn tới sự hỡnh thành của cỏc tổ chức độc quyền. Trong tỏc phẩm kinh tế chớnh trị đầu tiờn, “Lược thảo phờ phỏn khoa học kinh tế chớnh trị” Ph.Ăngghen cho rằng, mặt đối lập với cạnh tranh
30
là độc quyền, độc quyền thời kỳ chủ nghĩa trọng thương làm nảy sinh khỏt vọng tự do cạnh tranh, tự do cạnh tranh dựa trờn cơ sở lợi ớch tư nhõn. Khi cạnh tranh mỗi cỏ nhõn đều muốn chiếm đoạt được địa vị độc quyền, do đú mà nảy sinh độc quyền, “cạnh tranh chuyển thành độc quyền. Mặt khỏc, độc quyền khụng thể cản được dũng nước cuồn cuộn của cạnh tranh, hơn nữa, bản thõn nú cũn sản sinh ra cạnh tranh” [ 9,tr769]. C.Mỏc cũng chỉ ra rằng: Kết quả tất nhiờn của cạnh tranh là tư bản được tớch lũy trong tay một số ớt người, “cũng tức là quay trở về độc quyền dưới hỡnh thức cũn ghờ tởm hơn”.
Trong tỏc phẩm “Chống Duyrinh”, Ph.Ăng Ghen cho rằng tư bản độc
quyền là “một thứ hội liờn hợp cú mục đớch điều tiết việc sản xuất. Họ quyết định tổng số phải sản xuất, phõn phối tổng số ấy với nhau, do đú nắm được cỏi giỏ bỏn đó được quy định trước” [10, tr 174]. Như vậy, theo quan niệm của Ph.Ăngghen khi núi đến tư bản độc quyền, đú là sự liờn minh giữa cỏc nhà tư bản với nhau tạo nờn sức mạnh khống chế cả đầu vào và đầu ra trong việc sản xuất, phõn phối sản phẩm, quy định giỏ cả qua đú thu lợi nhuận độc quyền cao. Theo đú, độc quyền được Ph.Ăngghen diễn đạt “Tổ chức độc quyền (tư bản) là sự liờn minh giữa những nhà tư bản nắm phần lớn việc sản xuất và tiờu thụ một hoặc một số loại hàng húa nào đú, nhằm mục đớch thu lợi nhuận độc quyền cao” [10, tr 182].
Đến cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn mới - giai đoạn độc quyền, V.I.Lờnin xem độc quyền là đặc điểm kinh tế nổi bật nhất của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn mới. ễng khẳng định, nguồn gốc của độc quyền là cạnh tranh, là tớch tụ, tập trung tư bản mà nguyờn nhõn sõu xa là do sự phỏt triển của lực lượng sản xuất xó hội. V.I.Lờnin viết “do đấy, ta thấy rừ ràng khi phỏt triển đến mức độ nhất định, thỡ cú thể núi, sự tập trung tự nú sẽ dẫn thẳng đến độc quyền. Vỡ vài chục xớ nghiệp khổng lồ cú thể dễ dàng thỏa thuận với nhau; mặt khỏc, chớnh quy mụ to lớn của cỏc xớ nghiệp làm cho cạnh tranh ngày càng khú khăn và
31
làm nảy sinh khuynh hướng đi đến độc quyền. Sự cạnh tranh biến thành độc quyền, đú là một trong những hiện tượng quan trọng nhất”[106, tr398]. Độc quyền được V.I.Lờnin nghiờn cứu ở đõy là một loại hỡnh độc quyền hỡnh thành trong một giai đoạn phỏt triển nhất định của một hỡnh thỏi kinh tế - xó hội cụ thể tồn tại trong lịch sử. Đú là thứ độc quyền dựa trờn cơ sở cạnh tranh và tập trung sản xuất cao của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Độc quyền này về thực chất là một hỡnh thức liờn minh giữa những nhà tư bản nắm phần lớn việc sản xuất và tiờu thụ một số loại hàng húa nào đú nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao đỳng như Ph.Ăngghen đó chỉ ra.
V.I.Lờnin đó phõn tớch cỏc giai đoạn, cỏc hỡnh thức phỏt triển của độc quyền từ Cac-ten, Xanhdica, Tơrớt tới Cụngxoocxiom, từ độc quyền trong lưu thụng đến độc quyền trong sản xuất, độc quyền cả trong sản xuất và lưu thụng; từ đơn ngành đến đa ngành, đa lĩnh vực, từ độc quyền trong nước tới độc quyền quốc tế. V.I.Lờnin cũn phõn tớch cỏc thủ đoạn của độc quyền để khống chế nền kinh tế, tiờu diệt đối thủ, thu lợi nhuận độc quyền như khống chế giỏ cả, nguồn nguyờn liệu, thị trường. Theo đú, ụng cho rằng, “Bõy giờ khụng cũn là tỡnh trạng cạnh tranh giữa những nhà mỏy nhỏ và nhà mỏy lớn, giữa những xớ nghiệp lạc hậu về kỹ thuật và những xớ nghiệp tiờn tiến về kỹ thuật nữa. Mà là tỡnh trạng bọn độc quyền búp chết những người nào khụng chịu phục tựng ỏch thống trị và chuyờn chế của chỳng”[106,tr.148]. Mặc dự, độc quyền sinh ra từ cạnh tranh song khụng thủ tiờu cạnh tranh, cạnh tranh vẫn là đặc tớnh cơ bản của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và của sản xuất hàng húa. Cạnh tranh tự do là đặc tớnh cơ bản của chủ nghĩa tư bản và của nền sản xuất hàng húa núi chung. Độc quyền là cỏi đối lập trực tiếp với cạnh tranh tự do, nhưng trước mắt chỳng ta cạnh tranh tự do biến thành độc quyền, đồng thời độc quyền khụng thủ tiờu cạnh tranh là cỏi sản sinh ra chỳng, chỳng tồn tại bờn cạnh cạnh tranh tự do và cựng với cạnh tranh tự do,
32
và do đú sẽ gõy ra một số mõu thuẫn, va chạm và xung đột đặc biệt gay gắt và kịch liệt [106, tr.488]. Từ những phõn tớch của V.I.Lờnin, cú thể thấy, độc quyền mà V.I.Lờnin nghiờn cứu hỡnh thành là do chớnh sự vận động nội tại của chủ nghĩa tư bản sinh ra. Nú là biểu hiện mới, mang những quan hệ mới, nhưng nú khụng vượt ra khỏi cỏc quy luật của chủ nghĩa tư bản, mà chỉ là sự phỏt triển, sự mở rộng, sự tiếp tục trực tiếp của những xu thế sõu sắc nhất của chủ nghĩa tư bản, của nền sản xuất hàng húa núi chung.
* Quan niệm của cỏc nhà khoa học Việt nam
Trờn cơ sở tiếp thu, kế thừa quan điểm của cỏc học giả nước ngoài và xuất phỏt từ yờu cầu thực tiễn phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế của Việt Nam cũng đưa ra những quan niệm khỏc nhau về độc quyền, độc quyền doanh nghiệp. Theo tỏc giả Hoàng Đỡnh Cỏn, độc quyền kinh tế là tỡnh trạng tập trung lực lượng (thực lực) kinh tế vào tay một hoặc một số người, làm cho những người đú cú quyền lực lớn đối với quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội [30, tr. 4]. Từ điển Bỏch khoa Việt Nam thỡ lại cho rằng, độc quyền, đú là tỡnh trạng chỉ cú một hay một ớt người (hoặc tổ chức) độc chiếm thị trường, được hỡnh thành trờn cơ sở tập trung lực lượng kinh tế vào tay một hay một ớt người (hoặc tổ chức), làm cho những người (hay tổ chức) này cú quyền lực kinh tế lớn đối với quỏ trỡnh sản xuất, chi phối thị trường, quy định giỏ bỏn độc quyền cao, giỏ mua độc quyền hạ. Mục đớch cuối cựng là nhằm thu được lợi nhuận độc quyền cao[24, tr.855].Theo Đại từ điển Kinh tế thị trường, độc quyền là số ớt xớ nghiệp lớn tư bản chủ nghĩa đi giành lợi nhuận độc quyền cao đó liờn doanh lại độc chiếm thị trường và sản xuất độc quyền một loại hàng húa X nào đú, là một loại kinh doanh và khống chế cú tớnh chất loại trừ lẫn nhau [82, tr 315]. Độc quyền thị trường là mức độ mà một bộ phận hoặc cỏ biệt chủ thể hoạt động kinh tế trong cạnh tranh cú thực lực kinh tế được phỏt triển tương đối mạnh dẫn đến mức cú thể hạn chế thị trường và làm trở ngại hoạt động bỡnh thường của cỏc chủ thể hành vi kinh tế cựng loại khỏc trong thị trường [82, tr124].
33
Dưới gúc độ kinh tế học, từ điển Kinh tế học hiện đại cho rằng, độc quyền là thuật ngữ để chỉ việc một doanh nghiệp nào đú duy nhất tồn tại trờn thị trường mà khụng cú đối thủ cạnh tranh [36, tr682]. Từ điển Phõn
tớch kinh tế khẳng định: Một doanh nghiệp, hay một cỏ nhõn ở thế độc
quyền là khi đấy doanh nghiệp duy nhất cung cấp một sản phẩm, thường người ta gọi giản đơn là nhà độc quyền [8, tr190].
Tỏc giả Nguyễn Văn Ngọc cho rằng, một doanh nghiệp trở thành độc quyền khi nú là người bỏn duy nhất đối với sản phẩm của mỡnh và nếu sản phẩm đú khụng cú sản phẩm thay thế gần gũi [71, tr 362]. Viện nghiờn cứu Quản lý kinh tế Trung
ương CIEM cho rằng:Độc quyền trong kinh doanh là việc một doanh nghiệp hay
một tập đoàn kinh tế với những điều kiện kinh tế, chớnh trị, xó hội nhất định khống chế thị trường sản xuất và tiờu thụ sản phẩm, hàng húa, dịch vụ [107, tr. 39]. Luật Cạnh tranh 2005 của Việt Nam xỏc định, doanh nghiệp được coi là cú vị trớ độc quyền nếu khụng cú doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hoỏ, dịch vụ mà doanh nghiệp đú kinh doanh trờn thị trường liờn quan. Theo đú, doanh nghiệp cú thị phần từ 30% trở lờn trờn thị trường liờn quan được coi là cú vị trớ thống lĩnh trờn thị trường liờn quan, nếu là hai doanh nghiệp thỡ cú tổng thị phần từ 50% trở lờn, ba doanh nghiệp cú tổng thị phần từ 65% trở lờn, và bốn doanh nghiệp cú tổng thị phần từ 75% trở lờn. GS, TS Nguyễn Võn Nam cho rằng, độc quyền của một doanh nghiệp quy định trong Luật Cạnh tranh phải được hiểu là thứ quyền lực trờn thị trường của doanh nghiệp khi kinh doanh một sản phẩm xỏc định đối với người tiờu thụ, đối với đối thủ cạnh tranh, đặt trong thị trường liờn quan với những sản phẩm cú thể thay thế lẫn nhau, cú tớnh năng sử dụng tương tự, hoặc cú cựng mục đớch sử dụng [121]. Trong khi đú, tỏc giả Bựi Nguyễn Anh Tuấn (Cục Quản lý cạnh tranh) đó đưa ra khỏi niệm độc quyền nhà nước khi cho rằng độc quyền nhà nước (hay độc quyền quốc doanh) để chỉ cỏc cụng ty cú vị trớ thống lĩnh hoặc sức mạnh thị trường nhờ cỏc hạn chế về cạnh tranh do nhà nước tạo ra. Trong hầu hết cỏc trường
34
hợp, cỏc cụng ty thuộc loại này do nhà nước sở hữu và nhà nước khụng cho phộp bất kỳ một cụng ty tư nhõn nào cạnh tranh [123].
Như vậy cú thể núi, độc quyền là những hiện tượng kinh tế khỏch quan của kinh tế kinh tế thị trường. Tuy nhiờn, tớnh phổ quỏt cũng như những tỏc động của nú tới nền kinh tế phụ thuộc vào chớnh sự phỏt triển, hoàn thiện của kinh tế thị trường. Trước thực tế này, dưới gúc nhỡn khỏc nhau, cỏc nhà kinh tế học đó cú những cỏch luận giải khỏc nhau. Mặc dự, cỏc nhà khoa học trong và ngoài