Tăng cường hợp tỏc với cỏc định chế của khu vực và thế giới trong hoạt động chống độc quyền

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 167 - 174)

3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn cần tập trung giải quyết

3.2.5. Tăng cường hợp tỏc với cỏc định chế của khu vực và thế giới trong hoạt động chống độc quyền

trong hoạt động chống độc quyền

Chống độc quyền doanh nghiệp là lĩnh vực cũn hết sức mới mẻ ở Việt Nam, nhưng lại cú bề dày lịch sử tại cỏc nước phỏt triển. Vỡ vậy, hợp tỏc quốc tế được xỏc định là cầu nối giữa cơ quan cạnh tranh cũn non trẻ của Việt Nam với cơ quan cạnh tranh nhiều kinh nghiệm trờn thế giới nhằm chia sẻ những thụng tin, kinh nghiệm, nhất là trong bối cảnh hiện nay, cựng với toàn cầu húa nền kinh tế, cỏc hoạt động cỏc-ten ngày càng cú xu hướng mở rộng ra phạm vi quốc tế. Số lượng cỏc vụ việc cỏc- ten xuyờn biờn giới ngày một gia tăng, thỡ nhu cầu hợp tỏc giữa cỏc cơ quan cạnh tranh của cỏc quốc gia khỏc nhau trở nờn cấp thiết nhằm đảm bảo hiệu quả thực thi chống cỏc- ten. Hợp tỏc quốc tế chớnh là chỡa khúa quan trọng để đảm bảo hành vi cỏc- ten xõm phạm đến lợi ớch cạnh tranh ở nhiều quốc gia được xử lý một cỏch hiệu quả và tối ưu. Theo đú, cần thực hiện một số biện phỏp sau:

Một là, đẩy mạnh hoạt động trao đổi, nghiờm cứu kinh nghiệm đối với cỏc quốc gia khỏc, nhất là cỏc quốc gia cú nền kinh tế tương đồng với nước ta trong xõy dựng thể chế, cơ chế quản lý, kiểm soỏt chống độc quyền. Thụng qua cỏc hoạt động trao đổi nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc quốc gia, Việt Nam sẽ từng bước hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật được quốc tế thừa nhận như quy chế đối xử tối huệ quốc, quy chế đối xủ quốc gia trong thương mại, thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp, thuế chống phõn biệt đối xử, thuế tự vệ, chế độ hạn ngạch thuế quan, quy chế xuất xứ nhằm bảo vệ thị trường trong nước và sự cạnh tranh khụng lành mạnh của doanh nghiệp nước ngoài. Đồng thời, từng bước xúa bỏ bảo hộ và độc quyền của cỏc doanh nghiệp nhà nước để bảo đảm mức giỏ cung cấp cỏc yếu tố đầu vào cơ bản như điện, nước, viễn thụng, hạ tầng… ở mức phự hợp. Đảm bảo và tạo điều kiện bỡnh đẳng về mặt phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp, giảm bớt và đi đến xúa độc quyền kiểu cũ của kinh tế quốc doanh trước đõy tạo động lực cho cạnh tranh lành mạnh phỏt triển.

Cựng với đú, đẩy mạnh việc tham gia cỏc hiệp định quốc tế về trọng tài, mở rộng khả năng giải quyết tranh chấp thụng qua cơ quan trọng tài, đặc biệt là tranh

167

chấp quốc tế. Tiếp tục ban hành nghị định về cỏc hiệp hội kinh tế bao gồm hiệp hội ngành nghề, hiệp hội doanh nghiệp… làm đại diện bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, nhất là trờn thị trường quốc tế và làm đầu mối quan hệ với quan nhà nước. Cần thiết lập một cơ quan hoặc một chương trỡnh kiểm duyệt chất lượng với cỏc tiờu chuẩn mang tớnh quốc tế để cú một đầu mối kiểm định hàng húa chớnh thức, trước khi xuất khẩu ra nước ngoài nhằm bảo đảm hàng húa xuất khẩu đỏp ứng yờu cầu, quy định về tiờu chuẩn chất lượng của cỏc thị trương.

Hai là, xõy dựng cơ chế trao đổi, chia sẻ thụng tin giữa cỏc quốc gia trong hợp tỏc quốc tế điều tra cỏc - ten xuyờn biờn giới. Theo đú, cần ký kết điều khoản phỏp lý hoặc một hiệp định giữa cỏc quốc gia hay giữa cỏc cơ quan cạnh tranh về trao đổi, chia sẻ thụng tin về điều tra cac - ten, hoặc cú thể thụng qua hỗ trợ kỹ thuật, trao đổi thụng tin chung, thụng tin giữa cỏc cơ quan quản lý cạnh tranh. Cơ quan cạnh tranh cú thể sử dụng cỏc thụng tin đú làm chứng cứ trong thủ tục tố tụng của mỡnh, tựy thuộc vào cỏc nghĩa vụ thụng tin khỏc nhau ở những quốc gia đú. Việc trao đổi thụng tin diễn ra giữa cỏc cơ quan quản lý cạnh tranh của cỏc quốc gia giỳp tăng cường đỏng kể sức mạnh của cỏc cơ quan cạnh tranh để đối phú với cỏc vụ việc cỏc-ten.

Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế giữa cơ quan cạnh tranh Việt Nam với cỏc cơ quan cạnh tranh trong khu vực và thế giới trong điều tra cỏc-ten thụng qua cỏc cấp độ khỏc nhau như song phương, khu vực hoặc đa phương. Hoặc thụng qua con đường khụng chớnh thức là hợp tỏc giữa cỏc cơ quan cạnh tranh mà khụng bao gồm việc chia sẻ thụng tin bớ mật hoặc thu thập chứng cứ trờn danh nghĩa của cơ quan khỏc. Hỡnh thức hợp tỏc này phổ biến hơn so với cỏc hỡnh thức hợp tỏc chớnh thức, bởi vỡ nú dễ thực hiện hơn và khụng vướng phải những khú khăn về mặt phỏp lý liờn quan đến việc trao đổi cỏc thụng tin bớ mật tồn tại ở mỗi quốc gia. Thực tiễn cho thấy hợp tỏc trong phỏt hiện và điều tra cỏc-ten thường phải kết hợp cả hai hỡnh thức hợp tỏc chớnh thức và khụng chớnh thức giữa cỏc cơ quan cạnh tranh. Sự tồn tại của cỏc hiệp định quốc tế

168

khụng đảm bảo cho sự hợp tỏc, ngược lại thiếu hiệp định quốc tế cũng khụng cú nghĩa là loại trừ hợp tỏc. Ưu điểm của phức hợp cỏc hiệp định quốc tế giữa cỏc chớnh phủ hoặc cỏc cơ quan chớnh phủ là ở chỗ nú tạo ra một khuụn khổ hợp tỏc chớnh thức, mặc dự cũn tồn tại những hạn chế về mặt phỏp lý. Theo đú, việc ký kết cỏc hiệp định quốc tế chớnh là dấu hiệu về khả năng và sự sẵn sàng tham gia vào cỏc cuộc đối thoại mang tớnh xõy dựng với cỏc cơ quan đồng nhiệm nước ngoài. Thỏch thức đối với cỏc cơ quan cạnh tranh ở Việt Nam đú là phải xỏc định sự cõn bằng giữa những gỡ cú thể đạt được thụng qua hợp tỏc khụng chớnh thức và những gỡ đũi hỏi phải cú cơ chế hợp tỏc chớnh thức hơn

Phối hợp với cỏc tổ chức quốc tế xõy dựng hệ thống quản lý thụng tin tớch hợp về lĩnh vực cạnh tranh. Theo đú, cần đẩy mạnh phỏt triển cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin và hệ thống phần mềm tớch hợp dữ liệu và quản lý cỏc vụ việc cạnh tranh, bảo vệ người tiờu dựng và phũng vệ thương mại.

Ba là, đẩy mạnh hoạt động hợp tỏc trong đào tạo cỏn bộ quản lý cạnh tranh. Phối hợp với cỏc tổ chức quốc tế, cỏc cơ quan cạnh tranh nước ngoài, tổ chức cỏc khoỏ đào tạo ngắn hạn về kỹ năng điều tra cho cỏc điều tra viờn của Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đang tớch cực hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế trong lĩnh vực cạnh tranh như: Mạng lưới cơ quan cạnh tranh quốc tế (ICN); Nhúm chuyờn gia cạnh tranh của ASEAN (AEGC); Ban Cạnh tranh OECD; Hợp tỏc kinh tế Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (APEC)... Thụng qua cỏc tổ chức này, Việt Nam cần tớch cực hợp tỏc và tạo điều kiện cử cỏc cỏn bộ ra nước ngoài tham gia cỏc khoỏ đào tạo ngắn và dài hạn, đào tạo kỹ năng và kinh nghiệm cho cỏc cỏn bộ cơ quan quản lý cạnh tranh để nõng cao kỹ năng xử lý cỏc vụ việc bảo vệ người tiờu dựng. Thực hiện khảo sỏt, học tập kinh nghiệm ở cỏc nước cú kinh nghiệp trong chống độc quyền nhằm nõng cao trỡnh độ năng lực cho cỏn bộ quản lý.

169

Kết luận chương 3

Chống độc quyền doanh nghiệp là vấn đề khú, phức tạp. Vỡ vậy cần nắm vững cỏc quan điểm cơ bản mang tớnh định hướng, bao gồm: Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa khụng nhằm loại bỏ doanh nghiệp độc quyền hay phủ định vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước mà là chống cỏc hoạt động lạm dụng độc quyền của doanh nghiệp gõy tỏc động tiờu cực cho nền kinh tế. Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là trỏch nhiệm của cả xó hội, trong đú cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh là lực lượng nũng cốt. Chống độc quyền doanh nghiệp phải được thực hiện đồng thời trong quỏ trỡnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Chống độc quyền doanh nghiệp phải bảo đảm phự hợp với những quy định và thụng lệ quốc tế.

Để chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đạt kết quả tốt, cần thực hiện tốt cỏc giải phỏp, bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện thể chế thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa trong đú trọng tõm là tạo lập mụi trường cạnh tranh lành mạnh; nõng cao vai trũ của cỏc chủ thể trong quản lý cạnh tranh, chống độc quyền doanh nghiệp bao gồm Nhà nước, doanh nghiệp, cỏc hiệp hội và người tiờu dựng; tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nõng cao sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế; sử dụng hiệu quả cỏc cụng cụ quản lý kinh tế của Nhà nước trong trong kiểm soỏt, chống nghiệp độc quyền doanh nghiệp; tăng cường hợp tỏc với cỏc định chế trong khu vực và thế giới trong hoạt động chống độc quyền

Mỗi biện phỏp cú vị trớ, vai trũ nhất định, gúp phần vào tạo lập mụi trường cạnh tranh, chống độc quyền doanh nghiệp, biện phỏp trước là sơ cở, tiền đề cho biện phỏp sau, đến lượt nú, biện phỏp sau bổ sung, hỗ trợ, làm sỏng tỏ biện phỏp trước. Để hoạt động chống độc quyền đạt hiệu quả, cần vận dụng linh hoạt cỏc biện phỏp trờn, khụng tuyệt đối húa cũng như coi nhẹ một biện phỏp nào.

170

KẾT LUẬN

1. Trờn cơ sở tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu cú liờn quan đến đề tài, nghiờn cứu sinh cho rằng, việc nhỡn nhận, đỏnh giỏ một cỏch cú hệ thống dưới gúc độ kinh tế chớnh trị từ cơ sở lý luận đến thực tiễn chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, cú cỏch nhỡn toàn diện về thực trạng chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế nước ta, từ đú đề xuất những giải phỏp trong chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là vấn đề mới, khụng trựng lặp với cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đó cụng bố, cú ý nghĩa cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.

2. Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực chất là là sự tỏc động của Nhà nước và chủ thể kinh tế đối với những doanh nghiệp cú hành vi độc quyền gõy ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế, trong đú Nhà nước và chủ thể kinh tế là chủ thể của hoạt động chống độc quyền doanh nghiệp. Nội dung chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN bao gồm: Chống doanh nghiệp lạm dụng vị trớ thống lĩnh, vị trớ độc quyền; chống doanh nghiệp lạm dụng độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp; chống thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp độc quyền; chống ấn định giỏ sản phẩm bất hợp lý nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao; kiểm soỏt cỏc hoạt động tập trung kinh tế của doanh nghiệp cú xu hướng hỡnh thành vị trớ thống lĩnh, vị trớ độc quyền.

3. Ở nước ta trong thời gian qua, tỡnh hỡnh độc quyền doanh nghiệp diễn biến phức tạp: Hiện tượng doanh nghiệp lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, vị trớ độc quyền vẫn tồn tại; doanh nghiệp lạm dụng độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp, phục vụ cho lợi ớch doanh nghiệp; hoạt động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp độc quyền ngày càng tinh

171

cao của doanh nghiệp độc quyền đó gõy tỏc động tiờu cực cho xó hội và người dõn; hoạt động tập trung kinh tế của cỏc doanh nghiệp nhằm hỡnh thành vị trớ thống lĩnh, vị trớ độc quyền cú xu hướng gia tăng.

4. Chống độc quyền danh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thời gian qua đó đạt được những thành tựu quan trọng, gúp phần vào tạo lập mụi trường cạnh tranh, bảo đảm sự ổn định và phỏt triển của nền kinh tế. Trong đú, thành cụng nhất là Việt Nam đó xõy dựng được một hệ thống khung khổ phỏp lý và bộ mỏy quản lý về cạnh tranh, chống độc quyền, và sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc thành phần kinh tế, trong đú kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo.Tuy nhiờn, chống độc quyền danh nghiệp trong nền kinh tế nước ta cũn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập cả về mặt thể chế cũng như tổ chức thực hiện. Những ưu, nhược điểm đú do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan chi phối, trong đú, nguyờn nhõn chủ quan giữ vai trũ quan trọng, chủ yếu. Bốn vấn đề đặt ra trong chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế nước ta là những vấn đề cơ bản. Việc giải quyết tốt những vấn đề đặt ra sẽ gúp phần vào hoạt động chống độc quyền doanh nghiệp đạt hiệu quả. 4. Để chống độc quyền danh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thời gian tới đạt hiệu quả, đũi hỏi phải quỏn triệt bốn quan điểm đó được đề cập, từ đú thực hiện tốt cỏc giải phỏp sau:Tiếp tục hoàn thiện thể chế thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa trong đú trọng tõm là tạo lập mụi trường cạnh tranh lành mạnh; nõng cao vai trũ của cỏc chủ thể trong quản lý cạnh tranh, chống độc quyền doanh nghiệp; tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nõng cao sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế ; sử dụng hiệu quả cỏc cụng cụ quản lý kinh tế của Nhà nước trong trong kiểm soỏt, chống nghiệp độc quyền doanh nghiệp; tăng cường hợp tỏc với cỏc định chế của khu vực và thế giới trong hoạt động chống độc quyền. Mỗi giải phỏp cú vị trớ quan trọng khỏc nhau, làm tiền đề, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, khụng tuyệt đối húa, hay coi nhẹ một giải phỏp nào.

172

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CễNG BỐ LIấN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Trịnh Xuõn Việt (2009), “Suy nghĩ về độc quyền trong cỏc doanh

nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay”, Tạp chớ Quản lý kinh tế, số 29, tr 59- 63.

2. Trịnh Xuõn Việt (2011), “Chống độc quyền doanh nghiệp trờn thế giới và một số bài học”, Tạp chớ Kinh tế và dự bỏo, số 23, tr 54- 56.

3. Trịnh Xuõn Việt (2012), “Vận dụng quan điểm Mỏc- Lờnin vào giải quyết mối quan hệ cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường định

hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta”, Tạp chớ Giỏo dục lý luận, HVCT-HCQG

HCM, số 188, tr 17- 20.

4. Trịnh Xuõn Việt (2013), “Nhận diờn độc quyền doanh nghiệp trong

nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay”, Tạp

chớ Giỏo dục lý luận, HVCT-HCQG HCM, số 206, tr 23- 25.

5. Trịnh Xuõn Việt (2014), “Tạo lập mụi trường cạnh tranh lành mạnh

– giải phỏp chống độc quyền doanh nghiệp ở nước ta hiện nay”, Tạp chớ Chõu

Mỹ ngày nay, số 01, tr 29- 36.

6. Trịnh Xuõn Việt (2014), “Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền

kinh tế thị trường định hướng XHCN - quan niệm và nội dung”, Tạp chớ Quản

173

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 167 - 174)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)