3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn cần tập trung giải quyết
3.1.1. Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa khụng nhằm loại bỏ doanh nghiệp độc quyền hay
hướng xó hội chủ nghĩa khụng nhằm loại bỏ doanh nghiệp độc quyền hay phủ định vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước mà là chống cỏc hoạt động lạm dụng độc quyền của doanh nghiệp gõy tỏc động tiờu cực cho nền kinh tế
Như phần đầu đó đề cập, mục đớch của chống độc quyền doanh nghiệp là nhằm thiết lập một mụi trường cạnh tranh lành mạnh, trong đú cỏc doanh nghiệp đều cú cơ hội như nhau, thành cụng hay thất bại tựy thuộc vào năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong chống độc quyền doanh nghiệp, đối tượng trước tiờn được xỏc định là những doanh nghiệp, nhúm doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh, vị trớ độc quyền đó hoặc đang thực hiện cỏc hoạt động lạm dụng vị trớ đú để hạn chế cạnh tranh, làm sai lệch, cản trở hoặc giảm cạnh tranh trờn thị trường. Tuy nhiờn cần lưu ý, chống độc quyền doanh nghiệp khụng nhằm loại bỏ doanh nghiệp độc quyền, mà chỉ loại bỏ hoạt động lạm dụng sức mạnh thị trường của doanh nghiệp trờn thị trường này để
132
trục lợi, búp mộo cạnh tranh. Một khi doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh, vị trớ độc quyền trờn thị trường chưa cú cỏc biểu hiện của sự lạm dụng thỡ doanh nghiệp đú chưa phải là đối tượng của chống độc quyền.
Hoạt động chống độc quyền doanh nghiệp là nhằm thỳc đẩy cạnh tranh hiệu quả và khụng ảnh hưởng đến lợi ớch hợp phỏp của bất kỳ doanh nghiệp nào. Cỏc chớnh sỏch cạnh tranh, chống độc quyền được xõy dựng và ỏp dụng để khuyến khớch cạnh tranh mà khụng phải để trừng phạt cỏc doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh, vị trớ độc quyền, hay loại bỏ doanh nghiệp độc quyền, phủ định vai trũ chủ đạo của kinh tế của nhà nước. Nếu doanh nghiệp độc quyền được tạo lập hợp phỏp và thực hiện cỏc chiến lược cạnh tranh lành mạnh thỡ khụng phải là đối tượng của hoạt động chống độc quyền. Núi cỏch khỏc, chống độc quyền doanh nghiệp khụng nhằm xoỏ bỏ doanh nghiệp độc quyền, phủ định vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước, mà chỉ loại bỏ hành vi lạm dụng độc quyền để trục lợi hoặc để búp mộo cạnh tranh. Một khi doanh nghiệp cú quyền lực thị trường chưa cú cỏc biểu hiện của sự lạm dụng thỡ chỳng vẫn là chủ thể được phỏp luật bảo vệ. Để thực hiện quan điểm này, cần làm tốt một số nội dung sau:
Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật cạnh tranh, chống độc quyền. Theo đú cần rà soỏt lại những quy định trong luật, kịp thời bổ sung những vấn đề cũn thiếu, cũn hạn chế, chưa phự hợp với thực tiễn. Tiếp tục xõy dựng cỏc văn bản quy phạm hướng dẫn thi hành, bảo đảm phỏp luật nhanh chúng đi vào cuộc sống, trỏnh tỡnh trạng quy định phỏp lý đó được ban hành mà khụng cú điều kiện thực hiện. Xõy dựng cơ chế ban hành, kiểm soỏt cỏc quy định về ngành, nghề kinh doanh cú điều kiện. Rà soỏt, đỏnh giỏ lại cỏc quy định về giấy phộp, điều kiện kinh doanh ngành, nghề, bói bỏ những quy định khụng phản ỏnh đỳng thực tiễn. Đồng thời, hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt tỡnh trạng văn bản quản lý nhà nước đối với cỏc lĩnh vực ngành, nghề kinh doanh cú điều kiện khụng vỡ lợi ớch chung, hoặc khụng phự hợp với
133
nguyờn tắc phục vụ, hỗ trợ doanh nghiệp. Xõy dựng cơ chế cụng khai, minh bạch những ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh cú điều kiện để định hướng doanh nghiệp, nhà đầu tư, người dõn tuõn thủ cỏc điều kiện khi tham gia kinh doanh cỏc ngành, nghề này. Hoàn thiện cỏc quy định về thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm. Hệ thống phỏp luật thanh, kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động của doanh nghiệp cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện, cỏc quy định về chế tài xử phạt hành chớnh phải đủ sức răn đe, tăng cường cỏc quy định về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, tăng cường chế tài và biện phỏp xử lý hành chớnh đối với cỏn bộ khụng tuõn thủ quy định phỏp luật về doanh nghiệp, lợi dụng quyền lực nhà nước để lạm dụng, trục lợi.
Thứ hai, khẳng định nhất quỏn vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Việc tiếp tục khẳng định vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước trong quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là kết quả của quỏ trỡnh tổng kết lý luận và thực tiễn đổi mới gần 30 năm qua của Đảng ta; phản ỏnh nột đặc thự của nền KTTT định hướng XHCN so với nền KTTT định hướng tư bản chủ nghĩa. Kinh tế nhà nước nhất thiết giữ vai trũ chủ đạo nhằm định hướng, dẫn dắt kinh tế - xó hội phỏt triển theo mục tiờu đó được Đảng và Nhà nước hoạch định. Trong kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhà nước là một bộ phận chứ khụng phải là toàn bộ kinh tế nhà nước. Vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước khụng đồng nghĩa với việc nhất thiết phải thiết lập vị trớ độc quyền của doanh nghiệp nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước là lực lượng nũng cốt của kinh tế nhà nước, là lực lượng vật chất quan trọng, là cụng cụ hỗ trợ để Nhà nước điều tiết nền kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mụ, gúp phần thỳc đẩy kinh tờ, xó hội của đất nước theo định hướng XHCN.
Thứ ba, tiếp tục sắp xếp, đổi mới và nõng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước phải tập trung hoạt động ở những khõu, cụng đoạn then chốt của cỏc lĩnh vực an ninh, quốc phũng, độc quyền tự
134
nhiờn, cung cấp hàng húa, dịch vụ cụng thiết yếu và một số ngành cụng nghiệp nền tảng, cụng nghệ cao cú sức lan tỏa lớn. Doanh nghiệp nhà nước chỉ tập trung vào những ngành, lĩnh vực cung cấp những hàng húa và dịch vụ mà cỏc doanh nghiệp của cỏc thành phần kinh tế khỏc khụng muốn hoặc khụng cú khả năng cung cấp để đảm bảo sự vận hành một cỏch bỡnh thường cho nền kinh tế theo định hướng XHCN. Những doanh nghiệp nhà nước cú lợi thế do Nhà nước giao, cú ưu thế độc quyền tự nhiờn phải được quản lý theo cơ chế phự hợp, đảm bảo điều kiện kinh doanh cụng bằng với cỏc doanh nghiệp khỏc.