3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn cần tập trung giải quyết
3.1.4. Chống độc quyền doanh nghiệp phải bảo đảm phự hợp với những quy định và thụng lệ quốc tế
những quy định và thụng lệ quốc tế
Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa phải đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Một trong cỏc chủ trương quan trọng mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề ra khi Việt Nam ngày càng hội nhập sõu vào nền kinh tế toàn cầu là: “Sớm hoàn thành việc rà soỏt, bổ sung, hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về kinh doanh phự hợp với điều kiện Việt Nam, bảo vệ thị trường nội địa, đồng thời tuõn thủ những quy định của cỏc tổ chức quốc tế và khu vực mà Việt Nam tham gia” [41, tr210]. Trong xu thế thực hiện chớnh sỏch mở cửa, thị trường Việt Nam đó nhanh chúng hũa nhập với thị trường khu vực và quốc tế, cỏc quan hệ giao lưu trờn nhiều lĩnh vực ngày càng mở rộng và phỏt triển. Hầu hết cỏc điều ước quốc tế và cỏc tổ chức quốc tế mà chỳng ta ký kết và là thành viờn đều đũi hỏi phỏp luật Việt Nam núi chung và phỏp luật cạnh tranh, chống độc quyền núi riờng phải cú sự tương thớch; thực hiện quyền bỡnh đẳng trong hoạt động kinh doanh và xõy dựng một “sõn chơi” bỡnh đẳng và mụi trường kinh doanh lành mạnh giữa cỏc quốc gia. Bờn cạnh sự đũi hỏi của nhu cầu hội nhập quốc tế, tỡnh hỡnh thực tiễn kinh doanh trong nước cũng yờu cầu phỏp luật cạnh tranh đến lượt mỡnh phải là cụng cụ hữu hiệu thỳc đẩy khả năng cạnh tranh của cỏc
doanh nghiệp Việt Nam, bảo vệ mụi trường cạnh tranh và chủ thể trong nước
khỏi bị xõm hại bởi cỏc hành vi lạm dụng của cỏc chủ thể kinh doanh nước ngoài, đặc biệt là cỏc chủ thể cú sức mạnh thị trường.
Là thành viờn chớnh thức của WTO, Việt Nam phải hội nhập toàn diện vào nền kinh tế toàn cầu, do vậy hoạt động chống độc quyền doanh nghiệp khụng chỉ căn cứ theo phỏp luật Việt Nam mà cũn phải trong khuụn khổ luật lệ quốc tế, phải thỏa món những nghĩa vụ từ điều ước quốc tế song phương và đa phương mà Việt Nam đó ký kết hoặc phờ chuẩn tham gia. Những cam kết trong cỏc hiệp định đũi hỏi hệ thống phỏp luật Việt Nam núi chung và phỏp luật về
139
cạnh tranh, chống độc quyền núi riờng phải cú sự phự hợp, nhất là cỏc quy định liờn quan đến quyền tự do kinh doanh, nguyờn tắc đối xử tối huệ quốc, nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử... Phỏp luật về cạnh tranh phải tạo mụi trường phỏp lý bỡnh đẳng cho cỏc chủ thể kinh doanh trờn thị trường, phự hợp với luật chơi chung của thương mại thế giới. Đến lượt mỡnh, phỏp luật về cạnh tranh, chống độc quyền phải là cụng cụ để thỳc đẩy sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, bảo vệ mụi trường cạnh tranh và cỏc chủ thể trong nước trước những xõm hại bởi cạnh tranh khụng lành mạnh của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Vỡ vậy, một trong những yờu cầu đặt ra là Việt Nam cần phải hoàn thiện hệ thống phỏp luật nhằm bảo đảm lợi ớch quốc gia và phự hợp với cỏc quy định, thụng lệ quốc tế. Theo đú, hệ thống phỏp luật Việt Nam cần phải rà soỏt, đối chiếu lại, điều chỉnh kịp thời và chuyển húa cỏc điều ước quốc tế, cỏc hiệp định thương mại đó ký kết vào hệ thống phỏp luật Việt Nam để đi tới thống nhất, đỏp ứng với hội nhập kinh tế thế giới. Đồng thời, Việt nam cần phải nắm bắt cỏc luật lệ quốc tế cú liờn quan như Luật Thương mại quốc tế; Luật Cạnh tranh, Luật Chống độc quyền của cỏc đối tỏc; Luật Đấu thầu quốc tế... Điều quan trọng hiện nay là Việt Nam cần lựa chọn liệu phỏp điều chỉnh theo lộ trỡnh thớch hợp với điều kiện kinh tế chớnh trị của mỡnh, từ đú xõy dựng, hoàn thiện hệ thống phỏp luật cho phự hợp. Chống độc quyền doanh nghiệp khụng chỉ bảo đảm lợi ớch chung của quốc gia mà cũn thể hiện quyết tõm của chỳng ta trong việc hội nhập quốc tế một cỏch toàn diện, song vẫn phải bảo đảm nguyờn tắc tụn trọng độc lập chủ quyền, bỡnh đẳng, cựng cú lợi, giữ vững định hướng XHCN.
3.2. Giải phỏp chủ yếu về chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩaở nước ta trong thời gian tới