Tỡnh hỡnh độc quyền doanh nghiệp ở nước ta trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 79)

3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn cần tập trung giải quyết

2.1. Tỡnh hỡnh độc quyền doanh nghiệp ở nước ta trong thời gian qua

Từ khi Luật Cạnh tranh ra đời đến nay cho thấy, việc tạo lập mụi trường cạnh tranh đó được cải thiện một bước đỏng kể, tuy nhiờn, hoạt động này cũn bộc lộ nhiều tồn tại, bất cập. Sự thiếu đồng bộ trong hệ thống phỏp luật; sự quản lý của Nhà nước về cạnh tranh cũn chưa theo kịp sự phỏt triển của kinh tế, xó hội; sự ổn định của nền kinh tế cũn thiếu vững chắc; tỡnh trạng phõn biệt, đối xử chưa thực sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế cũn diễn ra… là những hạn chế, gõy cản trở cho phỏt triển kinh tế. Trong khi đú, tõm lý chạy theo lợi nhuận, lợi dụng sự thiếu vắng một khung phỏp lý hoàn chỉnh điều chỉnh cỏc hoạt động kinh tế, cũng như khe hở của cỏc quy định phỏp luật hiện hành… đó làm xuất hiện trờn thị trường những hành vi lạm dụng độc quyền, hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khụng lành mạnh gõy khú khăn, làm tổn hại đến nền kinh tế, đến hoạt động kinh doanh và lợi ớch kinh tế chớnh đỏng của cỏc doanh nghiệp và của người tiờu dựng. Biểu hiện của tỡnh hỡnh đú là:

Trước hết, hiện tượng doanh nghiệp lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, vị trớ độc quyền vẫn tồn tại. Ở nước ta, thời gian qua, tỡnh hỡnh lạm dụng vị trớ thống lĩnh, độc quyền mặc dự chưa cú nhiều vụ việc dẫn đến vi phạm phỏp luật song tớnh chất cỏc vụ việc và biểu hiện trong thực tiễn cú chiều hướng ngày càng phức tạp hơn. Hiện tượng ngăn cản, chốn ộp việc gia nhập thị trường của doanh nghiệp độc quyền đối với doanh nghiệp khỏc là đối thủ cạnh tranh vẫn diễn ra. Chẳng hạn như trường hợp của bia Laser của Cụng ty Hiệp Phỏt (100% vốn Việt Nam,) khi mới gia nhập thị trường bia Việt Nam đó bị “từ chối” ở nhiều cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống. Lý do là bởi cỏc cơ sở này đó cam kết tại hợp đồng giữa Liờn doanh nhà mỏy bia Việt Nam

79

- một doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh thị trường là “chỉ được bỏn những nhón hiệu Heineken, Tiger và Bivina” của hóng này, và yờu cầu cỏc chủ cơ sở kinh doanh nhà hàng khụng được giao dịch với cụng ty Hiệp Phỏt cũng như khụng được bỏn bia Laser tại cơ sở kinh doanh của họ. Bờn cạnh đú, đó xuất hiện tỡnh trạng ỏp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khỏc ký kết hợp đồng mua bỏn hàng húa, dịch vụ, hoặc buộc doanh nghiệp khỏc chấp nhận cỏc nghĩa vụ khụng liờn quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng làm ảnh hưởng lớn tới mụi trường cạnh tranh.Tiờu biểu là vụ việc năm 2010, Megastar được xỏc định là một doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh trờn thị trường phõn phối cỏc phim nước ngoài để chiếu rạp tại Việt Nam trờn phạm vi toàn quốc. Megastar đó yờu cầu cỏc doanh nghiệp khỏc phải thuờ thờm phim khỏc kốm theo phim muốn thuờ. Hoặc như trường hợp của Cụng ty Cổ phần Xăng dầu Hàng khụng (Vinapco), lợi dụng vị trớ là doanh nghiệp bỏn nhiờn liệu bay duy nhất trờn thị trường đó đơn phương chấm dứt bỏn hàng cho Pacific Airlines vào ngày 01/04/2008, khiến hơn 5.000 hành khỏch bị hoón, hủy chuyến bay.

Cựng với cỏc vụ việc đó được cơ quan quản lý cạnh tranh phỏt hiện và đang tiến hành điều tra xử lý, trờn thị trường Việt nam hiện nay cũn xuất hiện một loạt cỏc hành vi cú dấu hiệu lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường cần phải được kiểm soỏt, nhưng chưa cú căn cứ để tiến hành cỏo buộc vi phạm, như trường hợp hạn chế số lượng lịch bloc (đặt ra định mức 16,2 triệu bloc lịch cho cả nước và ỏp đặt mỗi nhà xuất bản khụng được làm quỏ 270.000 bloc lịch), quyết định giỏ bỏn một số sản phẩm, chỉ định một số đơn vị phõn phối... của Hội xuất bản và Cục xuất bản Việt Nam, những hành vi lạm dụng vị trớ thống lĩnh, vị trớ độc quyền trờn đó gõy cản trở, làm mộo mú mụi trường cạnh tranh trong nền kinh tế ở nước ta.

Tỡnh hỡnh lạm dụng độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp khỏ phức tạp. Theo đú, đó cú sự biến tướng của độc quyền nhà nước thành

80

độc quyền doanh nghiệp, phục vụ lợi ớch của doanh nghiệp. Sự biến tướng này

nhằm mục đớch phục vụ lợi ớch của doanh nghiệp và một bộ phận nhúm người trong xó hội. Những quan hệ thị trường, quan hệ dõn sự đó bị biến thành quan hệ hành chớnh theo cơ chế bao cấp, xin - cho, vi phạm cơ chế thị trường. Doanh nghiệp, người bỏn cú quyền đề ra cỏc quy định và định giỏ, đồng thời cú toàn quyền trong việc bỏn hay khụng, cũn người mua thỡ nhất thiết phải mua và thực hiện theo cỏc quy định mà khụng cú sự lựa chọn khỏc. Liờn tiếp xảy ra cỏc vụ việc khỏ điển hỡnh về sự lạm dụng độc quyền nhà nước như: Việc điều hành giỏ xăng, dầu của Tổng cụng ty xăng dầu; vụ Hiệp hội Thộp Việt Nam ra nghị quyết ấn định giỏ bỏn (yờu cầu cỏc thành viờn phải bỏn với giỏ 13,7- 14 triệu đồng/tấn thộp), vụ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam thống nhất nõng mức phớ bảo hiểm lờn 3,95%/năm cho tất cả cỏc đối tượng khỏch hàng. Vụ Cụng ty Cổ phần Xăng dầu Hàng khụng (Vinapco), lợi dụng vị trớ là doanh nghiệp bỏn nhiờn liệu bay duy nhất trờn thị trường, đơn phương chấm dứt bỏn hàng cho Jestar Pacific Airlines... Tất cả những hành vi trờn đó ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của người dõn trong sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày và làm cho nền kinh tế trở nờn mộo mú, lợi ớch chung của Nhà nước đó bị biến thành cỏi riờng cú của doanh nghiệp, phục vụ lợi ớch và làm giàu cho một bộ phận, một nhúm người trong xó hội, cũn phần lớn người dõn phải “chấp nhận” những ỏp đặt mà cỏc doanh nghiệp đú đó đề ra.

Hơn nữa, việc nắm giữ thị phần ỏp đảo cũng đang tạo "đất sống" cho độc quyền doanh nghiệp. Hiện nay, “Tập đoàn điện lực Việt Nam cung cấp hơn 80% tổng lượng điện sản xuất, quản lý hầu như toàn bộ khõu truyền tải, vận hành hệ thống điện quốc gia, phõn phối và kinh doanh bỏn điện”[42,tr 122]. Trong lĩnh vực xăng dầu, Petrolimex tiếp tục giữ vai trũ chủ đạo trờn thị trường nội địa với thị phần thực tế khoảng 48%, trong số khoảng 13.500 cửa hàng xăng dầu thuộc tất cả cỏc thành phần kinh tế, Petrolimex sở hữu 2.170 cửa hàng hiện diện trờn khắp cả nước [124]. Trong khi đú, “trỡnh độ cụng

81

nghệ của doanh nghiệp nhà nước trong một số ngành như dầu khớ, viễn thụng… được đỏnh giỏ là ngang bằng với mức trung bỡnh thế giới. Cũn nhiều DNNN khỏc thỡ trỡnh độ cụng nghệ rất hạn chế. Chẳng hạn như tập đoàn Than khoỏng sản Việt Nam theo thang điểm của Liờn hợp quốc thỡ trỡnh độ cụng nghệ của tập đoàn khoảng 60/100, thấp so với khu vực và thế giới. Mỏy múc, thiết bị của nhiều DNNN cũn cũ kỹ, lạc hậu, thậm trớ lạc hậu so với thế giới từ 20 đến 30 năm” [42,tr 136]. Cú thể núi, việc cỏc doanh nghiệp Nhà nước vẫn nắm giữ một thị phần ỏp đảo đó tạo tõm lý trụng chờ, ỷ lại vào sự bao cấp, bảo hộ, bự lỗ của Nhà nước mà khụng cần phải tăng cường đầu tư, cải tiến trang thiết bị, cơ sở vật chất và đổi mới phương phỏp làm việc để nõng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Hoạt động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp độc quyền ngày càng tinh vi. Sự thỏa thuận đú khụng chỉ dưới hỡnh thức thoả thuận theo chiều ngang mà cũn ở cả với hỡnh thức thoả thuận theo chiều dọc và nú diễn ra trờn nhiều lĩnh vực của nền kinh tế. Cỏc hoạt động thỏa thuận này nhiều khi được che đậy một cỏch kớn đỏo, thậm trớ được hợp lý húa bằng những văn bản phỏp lý của cơ quan quản nhà nước cho phộp doanh nghiệp hoạt động, điều này đó vụ hỡnh dung tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp bắt tay với nhau. Chẳng hạn, trong đợt điều chỉnh đồng loạt cước phớ 3G của ba doanh nghiệp Viettel, Mobiphone, Vinaphone vào thỏng 10/2013, mặc dự Cục quản lý Cạnh tranh cho rằng chưa phỏt hiện cỏc dấu hiệu bất thường của sự cõu kết, bắt tay, thỏa thuận giữa ba doanh nghiệp nhưng cũng đặt ra những nghi ngại trong xó hội. Hay trong lĩnh vực y tế, đấu thầu cú thể được coi là một hỡnh thức phõn phối “bỏn buụn, bỏn lẻ” của cỏc cụng ty dược phẩm trong nước. Cỏc hóng dược phẩm nước ngoài phải thụng qua cỏc cụng ty trong nước để phõn phối thuốc vào bệnh viện. Theo số liệu của Bộ Y tế, doanh số bỏn thuốc của bệnh viện chiếm khoảng 70% thị phần bỏn lẻ [16,tr 61]. Do đú, đõy là một kờnh “phõn phối” khụng thể bỏ qua, và tất cả cỏc doanh nghiệp sản xuất và phõn phối

82

đều mong muốn “thắng thầu” trong việc cung cấp thuốc vào bệnh viện. Để đạt được điều đú, giữa doanh nghiệp và bệnh viện cú sự “bắt tay” với nhau, nờn nảy sinh hiện tượng thụng đồng trong đấu thầu theo chiều dọc giữa bờn mời thầu (bệnh viện) và cỏc nhà thầu (cỏc doanh nghiệp phõn phối thuốc).

Cú thể núi, hiện tượng thụng đồng, đấu thầu “khộp kớn” diễn ra khỏ phổ biến song cơ quan quản lý khú phỏt hiện và xử lý. Điều đú dẫn đến hiện tượng thất thoỏt, lóng phớ cỏc nguồn lực của xó hội ở nước ta, triệt tiờu sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế. Tụi cho rằng, về bản chất, hiện tượng này chớnh là một sự “thoả thuận theo chiều dọc, và tệ hại hơn, đú khụng những là sự thoả thuận giữa cỏc doanh nghiệp với nhau mà cũn là sự thoả thuận giữa cỏc doanh nghiệp với cỏc cơ quan nhà nước. Vấn đề này khụng chỉ tồn tại trong lĩnh vực y tế mà cũn cả ở cỏc lĩnh vực khỏc nhất là trong xõy dựng cơ bản, giao thụng cầu đường… Nú hiện hữu trong đời sống thực tế hàng ngày, song việc quản lý của cỏc cơ quan chức năng chưa đỏp ứng được yờu cầu của xó hội. Chớnh điều này làm cho tớnh chất thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp phức tạp hơn rất nhiều, làm triệt tiờu khả năng gia nhập của cỏc doanh nghiệp khỏc khi muốn tham gia, đồng thời làm tha húa đội ngũ cỏn bộ cụng chức nhà nước. Sự thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp độc quyền trong cựng lĩnh vực kinh doanh đó xõm hại đến lợi ớch người tiờu dựng. Đú là hiện tượng liờn kết chiều ngang để ấn định giỏ, liờn kết chiều dọc để đẩy giỏ lờn hoặc liờn kết ghi húa đơn với giỏ thấp hơn thực tế để giảm thuế nhập khẩu. Một vớ dụ rừ nhất của vấn đề này là mặt hàng sữa, nhà nhập khẩu bỏn sản phẩm với giỏ cao và để hợp lý chi phớ, họ chuyển một phần lớn chờnh lệch giỏ vào chi phớ quảng cỏo, khuyến mói, chi phớ bỏn hàng... Tất cả cỏc chi phớ đội lờn, người tiờu dựng phải gỏnh chịu. Trong thực tế, đó từng tồn tại những vớ dụ liờn quan đến những thoả thuận về giỏ như trường hợp thỏa thuận của cỏc hóng taxi trong hiệp hội taxi TP Hồ Chớ

83

Minh vào năm 2000, 2001. Bằng sự độc quyền của mỡnh, 14 doanh nghiệp taxi thành phố Hồ Chớ Minh ngay sau khi thành lập hiệp hội đó thống nhất đồng loạt tăng giỏ cước từ 6.000 đồng/km đầu tiờn lờn 12.000 đồng/2 km đầu và 5.000 đồng/km tiếp theo. Hoặc vụ việc 20 doanh nghiệp bảo hiểm thỏa thuận tăng mức phớ tối thiểu đối với dịch vụ bảo hiểm vật chất xe ụtụ vào năm 2008. Theo đú, mức phớ bảo hiểm tăng từ 1,3% lờn 1,56%/năm. Những doanh nghiệp tham gia ký thỏa thuận mà khụng thu đỳng sẽ bị hiệp hội bảo hiểm phạt 10% số phớ bảo hiểm thu được của hợp đồng vi phạm, nhưng tối thiểu 10 triệu đồng đối với bảo hiểm tàu biển và 5 triệu đồng với bảo hiểm hàng húa[43,tr 80].

Qua đõy cú thể thấy, trong khi đối tượng trực tiếp của việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là đối thủ của họ thỡ “nạn nhõn” chịu tỏc động từ hoạt động đú lại chớnh là người tiờu dựng. Những hoạt động liờn kết, thỏa thuận định giỏ buộc người tiờu dựng phải chấp nhận đều thuộc cỏc ngành kinh tế trọng yếu như ngõn hàng, xăng dầu, vận tải, bảo hiểm… đó ảnh hưởng tiờu cực đến người tiờu dựng núi riờng và toàn xó hội núi chung. Mức độ tỏc hại của sự thoả thuận giữa cỏc doanh nghiệp hoàn toàn giống như tỏc động tiờu cực của việc lạm dụng vị thế độc quyền (nhúm) trong việc nõng giỏ hoặc giảm chất lượng sản phẩm.

Hoạt động ấn định giỏ sản phẩm bất hợp lý nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao của doanh nghiệp độc quyền đó gõy tỏc động tiờu cực cho xó hội và người dõn. Những hiện tượng nõng giỏ đầu vào, tăng giỏ đầu ra khụng hợp lý của một số hàng húa, dịch vụ độc quyền đó làm giảm khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp khỏc. Bỏo cỏo cạnh tranh trong 10 lĩnh vực năm 2012 của Cục Quản lý Cạnh tranh đó khẳng định, cú hiện tượng ấn định giỏ của những doanh nghiệp độc quyền, doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh. Chẳng hạn, cỏc doanh nghiệp phõn phối dược phẩm cú sự ấn định mức giỏ của doanh nghiệp nhập khẩu cú vị trớ thống lĩnh thị trường trong

84

từng mặt hàng thuốc cụ thể, bao gồm cả những mặt hàng do một nhà phõn phối độc quyền và những mặt hàng cú trờn hai nhà phõn phối [16,tr 189]. Hay trong lĩnh vực vận tải biển, hiện tượng cỏc hóng tàu nước ngoài đưa ra mức cước cơ sở rất thấp tại Việt Nam, thậm chớ thấp hơn giỏ cước vận chuyển nội địa. Vớ dụ, tớnh trung bỡnh một cụng-ten-nơ vận chuyển từ Việt Nam sang Singapore chỉ cú 30 đụ la Mỹ - 50 đụ la Mỹ cho cụng-ten-nơ 40 feet, thậm chớ đó cú lỳc giỏ cước xuống 10 đụ la Mỹ. Trong khi đú giỏ cước cho một cụng-ten-nơ chạy nội địa từ cảng Hải phũng vào TP Hồ Chớ Minh cú giỏ là 1,3 triệu đồng (tương đương 60 đụ la Mỹ), cao hơn mặc dự tuyến đường ngắn hơn. Tuy nhiờn, đõy khụng phải là giỏ thực trả cho một lụ hàng, vỡ để bự đắp lại giỏ cước vận tải trờn, cỏc hóng tàu đó tăng thờm rất nhiều loại phụ phớ. Hiện tượng cỏc hóng tàu nước ngoài đưa ra mức cước cơ sở rất thấp và việc thu thờm một số phụ phớ ở mức rất cao của cỏc hóng tàu cú dấu hiệu ấn định giỏ hàng húa, dịch vụ một cỏch bất hợp lý [16,tr 187]. Những hoạt động ấn định giỏ đó ảnh hưởng lớn tới xó hội, cuộc sống của người dõn cũng như mụi trường cạnh tranh.

Hoạt động tập trung kinh tế của cỏc doanh nghiệp nhằm hỡnh thành vị trớ thống lĩnh, vị trớ độc quyền cú xu hướng gia tăng. Ngày càng cú nhiều cụng ty nước ngoài thõm nhập vào thị trường Việt Nam thụng qua hỡnh thức mua

bỏn và sỏt nhập (M&A) với giỏ trị giao dịch cú xu hướng tăng mạnh. Sau 20

năm mở cửa tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (1988 – 2007), đó cú 46 dự ỏn với tổng số vốn đầu tư trờn 900 triệu USD được sỏp nhập với cỏc dự ỏn khỏc[27,tr 54]. Số lượng và giỏ trị giao dịch M&A tại Việt Nam cú xu hướng tăng mạnh, nếu như năm 2006 mới chỉ cú 38 thương vụ, thỡ năm 2007 đó tăng lờn 108; năm 2008 là 146; năm 2009 là 295 thương vụ với giỏ trị 1,14 tỷ USD, năm 2010 là 345 với giỏ trị 1,75 tỷ USD; năm 2011 là 266 và giỏ trị là 6,25 tỷ USD; năm 2012 giỏ trị cỏc thương vụ đạt 5,1 tỷ USD [132]

85

Hỡnh2.1 : Số lượng và giỏ trị M&A tại Việt Nam (2003 – Q1/2012)

(Cục Quản lý cạnh tranh, “Bỏo cỏo tập trung kinh tế 2012”) Phương thức thực hiện thõu túm và sỏp nhập đa dạng. Tựy thuộc vào mục tiờu, cấu trỳc sở hữu, lợi thế so sỏnh, đặc điểm quản trị, văn húa cụng ty của cỏc cụng ty trong giao dịch mà cỏc cụng ty tiến hành cỏc cỏch thức thực hiện thõu túm

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)