Một số vấn đề đặt ra về chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 124 - 132)

3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn cần tập trung giải quyết

2.3. Một số vấn đề đặt ra về chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Hoạt động chống độc quyền doanh nghiệp cú sự liờn quan và tỏc động mạnh mẽ, nhiều chiều với nhiều cấp độ khỏc nhau trong đời sống xó hội. Điều đú đặt ra đối với chủ thể quản lý phải chủ động nhận thức tỡm ra những mõu thuẫn và cú những biện phỏp phự hợp. Để chống độc quyền doanh nghiệp đạt hiệu quả, cần giải quyết tốt một số mõu thuẫn sau:

124

Một là, chống độc quyền doanh nghiệp đũi hỏi phải tạo lập đồng bộ cỏc yếu tố về thể chế cạnh tranh, chống độc quyền, trong khi đú, hệ thống phỏp luật cạnh tranh, bộ mỏy quản lý và cỏc cơ chế, chớnh sỏch cạnh tranh cũn thiếu hoàn chỉnh, chồng chộo.

Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là lĩnh vực cũn hết sức mới mẻ đối với nước ta, kinh nghiệm hoạt động chưa nhiều, thể chế, bộ mỏy và cỏc cơ chế chớnh sỏch đang từng bước hoàn thiện. Yờu cầu của thực tiễn đũi hỏi phải khụng ngừng nõng cao khả năng chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế nước ta, bảo đảm một mụi trường cạnh tranh lành mạnh cho cỏc doanh nghiệp hoạt động. Trong khi đú, hệ thống phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch về cạnh tranh, chống độc quyền ở nước ta bước đầu mới được hỡnh thành, quỏ trỡnh triển khai trong thực tiễn cũng là quỏ trỡnh vừa làm, vừa học, vừa rỳt kinh nghiệm để từng bước hoàn thiện. Vỡ vậy, sẽ khụng trỏnh khỏi những tồn tại, thiếu sút, sự khập khễnh, chưa đồng bộ của hệ thống phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch về cạnh tranh, chống độc quyền. Đỏnh giỏ thực trạng đó cho thấy những hạn chế, bất cập của hệ thống phỏp luật về cạnh tranh, chống độc quyền của nước ta. Việc tiếp cận liệt kờ theo cỏc hỡnh thức biểu hiện bờn ngoài đó dẫn đến việc bỏ sút hành vi phản cạnh tranh, tạo kẽ hở để doanh nghiệp lỏch luật. Cơ chế quản lý và kiểm soỏt độc quyền chủ yếu thụng qua chớnh sỏch thuế, kiểm soỏt giỏ cả và sản lượng, nhưng trờn thực tế hiện nay ở nước ta chưa cú chớnh sỏch thuế ỏp dụng đối với cỏc doanh nghiệp độc quyền, sản phẩm độc quyền. Vấn đề kiếm soỏt giỏ độc quyền cũn mang nặng tớnh hành chớnh, bộc lộ nhiều vấn đề bất hợp lý cần hoàn thiện. Bờn cạnh đú, sự phỏt triển của nền kinh tế nước ta cựng với sự hội nhập sõu, rộng vào nền kinh tế quốc tế làm cho một số nội dung của luật Cạnh tranh khụng cũn phự hợp, hoặc chưa bắt kịp với thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp. Nhiều chiến lược cạnh tranh mới, trong đú cú cả hành vi phản cạnh tranh đó “du nhập” và được cỏc doanh nghiệp vận dụng trong thực tiễn. Trong khi đú, hoạt động chống độc quyền của cỏc chủ thể cũn bú hẹp trong từng phạm

125

vi, lĩnh vực đảm trỏch, theo kiểu “việc ai lấy làm”, mà chưa cú sự chia sẻ, hợp tỏc, phối hợp với nhau. Mõu thuẫn này càng trở nờn gay gắt trong điều kiện nước

ta tiếp tục đẩy mạnh hội nhập quốc tế,là thành viờn của hầu hết cỏc tổ chức khu

vực và quốc tế quan trọng như ASEAN, APEC, WTO… và hiện Việt Nam đang đàm phỏn để tham gia hiệp định đối tỏc xuyờn Thỏi Bỡnh Dương (TTP). Điều đú đặt ra cho Việt Nam cần khẩn trương hoàn thiện hệ thống phỏp luật trong đú cú luật cạnh tranh, chống độc quyền cho phự hợp với đũi hỏi thực tiễn và thụng lệ quốc tế. Cần xõy dựng chớnh sỏch cạnh tranh, chống độc quyền doanh nghiệp trong tổng thể chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội. Hoàn thiện cỏc cơ chế cạnh tranh, kiểm soỏt độc quyền cựng với việc hỡnh thành đồng bộ cỏc yếu tố thị trường để cỏc doanh nghiệp cạnh tranh một cỏch bỡnh đẳng.

Hai là, chống độc quyền doanh nghiệp đũi hỏi phỏt huy tốt vai trũ và sự phối hợp của cỏc chủ thể, trong khi đú, nhận thức, vị trớ, vai trũ và phối hợp của cỏc lực lượng chống độc quyền doanh nghiệp chưa cao.

Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là cụng việc khụng phải của riờng một tổ chức, cỏ nhõn nào, mà là của cả xó hội bao gồm Nhà nước, doanh nghiệp, cỏc hiệp hội và người tiờu dựng, trong đú Nhà nước là chủ thể quan trọng nhất, đúng vai trũ quyết định trong tạo lập mụi trường cạnh tranh, chống độc quyền, cũn cỏc doanh nghiệp, hiệp hội và người tiờu dựng cú vị tri, vai trũ hết sức quan trọng, gúp phần vào bảo đảm hiệu quả trong chống độc quyền doanh nghiệp. Khảo sỏt kinh nghiệm của cỏc nước và thực trạng chống độc quyền doanh nghiệp ở nước ta đó chỉ ra những tồn tại bất cập trong nhận thức của cỏc cơ quan quản lý cũng như xó hội về phỏp luật cạnh tranh, về vị trớ, vai trũ của cỏc chủ thể trong hoạt động chống độc quyền.

Để giải quyết vấn đề này, cần nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước XHCN bằng cụng cụ phỏp luật và chớnh sỏch, bảo đảm sự quản lý của Nhà nước phải phự hợp với đặc điểm, quy luật và cỏc nguyờn tắc cơ bản của kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đồng thời, nõng cao vai trũ của cơ quan quản lý cạnh tranh thực sự là cơ quan chuyờn trỏch, nũng cốt trong quản lý giỏm

126

sỏt hoạt động cạnh tranh, chống độc quyền doanh nghiệp. Phỏt huy vai trũ của cỏc tổ chức, cỏc lực lượng khỏc như doanh nghiệp, cỏc hiệp hội, người tiờu dựng để mỗi chủ thể phỏt huy tối đa khả năng, năng lực trong tạo lập mụi trường cạnh tranh, chống độc quyền doanh nghiệp. Theo đú, cần cú sự phối hợp đồng bộ, sự hợp tỏc chặt chẽ giữa Nhà nước (thụng qua cỏc cơ quan quản lý cạnh tranh, cơ quan quản lý của cỏc bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương), doanh nghiệp, xó hội và người tiờu dựng qua đú thực hiện việc quản lý, giỏm sỏt, phỏt hiện, ngăn chặn và xử lý cỏc hành vi vi phạm của doanh nghiệp độc quyền. Muốn vậy, cần xõy dựng cỏc cơ chế phối hợp giữa cỏc lực lượng nhằm gắn kết chặt chẽ cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong hoạt động chống độc quyền. Cơ chế phối hợp cỏc lực lượng càng chặt chẽ thỡ hoạt động quản lý, giỏm sỏt, ngăn chặn những tiờu cực do doanh nghiệp độc quyền gõy ra càng giảm bớt.

Ba là, chống độc quyền doanh nghiệp đang đặt ra những đũi hỏi ngày càng cao về tớnh chuyờn nghiệp, hiệu quả, trong khi đú sự đầu tư cỏc nguồn lực về con người và tài chớnh cho hoạt động này cũn nhiều hạn chế.

Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta cú nhiều nội dung khú, phức tạp, với sự đũi hỏi yờu cầu cao, động chạm đến lợi ớch của cỏc chủ thể. Việc xỏc định những biểu hiện của độc quyền doanh nghiệp gõy ảnh hưởng tiờu cực trong thực tế rất khú khăn, nhiều hoạt động mang tớnh chất tinh vi, khú cú bằng chứng chứng minh trờn thực tế việc vi phạm phỏp luật của doanh nghiệp độc quyền. Thực tiễn cho thấy, chống độc quyền doanh nghiệp cú hiệu quả đũi hỏi tớnh chuyờn nghiệp ngày càng cao, trong đú phải xõy dựng được hệ thống phỏp luật, bộ mỏy quản lý và đội ngũ cỏn bộ chuyờn nghiệp, bảo đảm thực thi cú hiệu quả cỏc quy định của phỏp luật. Kinh nghiệm xõy dựng và thực thi phỏp luật cạnh tranh ở nhiều quốc gia cho thấy, cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh cần phải chuyờn nghiệp và tổ chức như một thực thể độc lập tương đối. Đồng

127

thời, đội ngũ cỏn bộ phải cú khả năng làm việc độc lập, năng động để giải quyết tốt cỏc khõu trong quỏ trỡnh điều tra, xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật cạnh tranh cũng như cỏc vụ việc về chống bỏn phỏ giỏ, chống chợ cấp và tự vệ, kể từ khõu tiếp nhập thụng tin đến tổ chức điều tra, xử lý, giỏm sỏt, thực hiện cỏc thủ tục giải quyết khiếu nại… Cỏc cụng việc đú rất phức tạp, khối lượng cụng việc nhiều, quy mụ lớn, liờn quan đến nhiều bộ, ngành và cỏc doanh nghiệp. Hơn nữa, quy trỡnh xử lý cụng việc cũng như tớnh chất của vụ việc gắn kết chặt chẽ với cỏc lĩnh vực kinh tế, tài chớnh, đầu tư, lao động…Điều này đũi hỏi phải cú một đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ cao, cú kiến thức chuyờn mụn sõu mới cú thể thực hiện được

Từ thực trạng cho thấy, với bộ mỏy quản lý cạnh tranh hiện nay, việc theo dừi, kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động cạnh tranh, chống độc quyền tập trung chủ yếu vào hai cơ quan là Cục quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh. Trong khi đú, đội ngũ làm cụng tỏc quản lý cạnh tranh cũn mỏng, trỡnh độ, năng lực cũn hạn chế, số lượng điều tra viờn cũn quỏ khiờm tốn, ngõn sỏch dành cho hoạt động của cơ quan cạnh tranh cũn chưa nhiều, kinh phớ hoạt động của cỏc tổ chức xó hội (cỏc hiệp hội doanh nghiệp, Hội bảo vệ người tiờu dựng) cũn hạn hẹp… đang là những trở ngại lớn đối với hoạt động quản lý cạnh tranh, chống độc quyền. Để giải quyết mõu thuẫn này, cần tiếp tục hoàn thiện bộ mỏy tổ chức của cơ quan quản lý cạnh tranh bảo đảm tớnh độc lập, minh bạch, đỏp ứng hơn nữa yờu cầu và kỳ vọng của cộng đồng doanh nghiệp và xó hội. Đồng thời, cần xõy dựng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý cạnh tranh đủ về số lượng, vững về chuyờn mụn, cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cao đỏp ứng tốt yờu cầu của thực tiễn. Bản thõn cơ quan quản lý cạnh tranh cần phải cú chiến lược đào tạo đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn một cỏch nhanh chúng và hiệu quả. Mặt khỏc phải tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kinh phớ hoạt động cho cơ quan quản lý cạnh tranh, nhằm đỏp ứng yờu cầu ngày càng lớn số lượng và tớnh chất cỏc vụ việc mà cơ quan này đảm nhiệm.

128

Bốn là, chống độc quyền doanh nghiệp đũi hỏi giải quyết mối quan hệ giữa yờu cầu bảo đảm mụi trường cạnh tranh lành mạnh với vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước.

Để nền kinh tế nước ta phỏt triển thỡ một trong những yếu tố quan trọng là phải cú một mụi trường cạnh tranh lành mạnh, ở đú, cỏc chủ thể kinh doanh được tự do hoạt động kinh doanh trong một khuụn khổ phỏp lý chung mà khụng cú sự phõn biệt giữa cỏc thành phần kinh tế; được tiến hành cỏc phương thức kinh doanh và thực hiện cạnh tranh lành mạnh phự hợp phỏp luật và đạo đức xó hội; được bỡnh đẳng để tiếp cận cỏc nguồn lực (vốn, cơ sở vật chất, nguồn nhõn lực và cơ hội kinh doanh...); được tự do lựa chọn cỏc phương thức tài phỏn để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh khi cú tranh chấp xảy ra và được đối xử cụng bằng, khỏch quan. Đồng thời, phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng đặt ra yờu cầu kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, cựng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dõn.

Đỏnh giỏ thực trạng đó chỉ ra, doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau chưa được đặt trong mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng, tư tưởng phõn biệt đối xử giữa cỏc thành phần kinh tế, giữa doanh nghiệp trong nước và nước ngoài khụng chỉ tồn tại ở những hành vi thực tế mà cũn nằm ngay trong quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch. Cỏc DNNN nhận được những đối xử đặc biệt dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, cả cụng khai và khụng cụng khai, họ khụng phải chịu ỏp lực cạnh tranh và kỷ luật thị trường như cỏc thành phần kinh tế khỏc. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy, việc nhỡn nhận vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước, trong đú doanh nghiệp nhà nước là nũng cốt, đó bị nhầm lẫn thành độc quyền kinh doanh của một số doanh nghiệp nhà nước, trong khi đú những đặc quyền được hành chớnh húa đó tạo ra những rào cản cho sự gia nhập thị trường trong một số ngành, lĩnh vực, hạn chế tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế khỏc và khả năng huy động cỏc tiềm lực của xó hội.

Phương hướng cơ bản để cho vấn đề này là: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện

thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo khung khổ phỏp lý, thiết lập một “sõn chơi” thật sự cụng bằng, bỡnh đẳng, xúa bỏ sự ưu đói đối với bất kỳ

129

thành phần kinh tế. Xõy dựng mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng và lành mạnh trong kinh doanh, lấy nguyờn tắc “cạnh tranh bỡnh đẳng, lành mạnh” làm cơ chế chủ yếu cho việc vận hành nền kinh tế, tập trung vào cỏc hướng điều chỉnh cấu trỳc thị trường, điều chỉnh hành vi kinh doanh và giỏm sỏt hiệu quả cỏc hành vi lạm dụng vị thế trờn thị trường; bảo đảm tớnh đồng bộ, cụng khai, dõn chủ trong quỏ trỡnh xõy dựng thể chế kinh tế, mà ở đú tớnh đồng bộ trong hệ thống phỏp luật, hệ thống chớnh sỏch và cơ chế là tiền đề để bảo đảm tớnh

hiệu lực, hiệu quả khi triển khai thực hiện. Thứ hai, tiếp tục phỏt huy vai trũ

then chốt của doanh nghiệp nhà nước, theo đú, cần tiếp tục đẩy mạnh tỏi cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước chỉ tập trung vào lĩnh vực then chốt, thiết yếu, địa bàn quan trọng, quốc phũng và an ninh. Kinh nghiệm của cỏc quốc gia trờn thế giới hiện nay đều duy trỡ độc quyền kinh doanh của Nhà nước, song xu thế chung là thu hẹp dần phạm vi độc quyền này, đồng thời Nhà nước quy định cỏc biện phỏp kiểm soỏt chi phớ sản xuất và kiểm soỏt giỏ cả độc quyền để bảo vệ lợi ớch chung cho xó hội. Thứ ba,

DNNN phải tự đổi mới, sắp xếp lại, nõng cao hiệu quả hoạt động, đi đầu trong đổi mới và ứng dụng khoa học cụng nghệ, thỳc đẩy, dẫn dắt nền kinh tế cựng phỏt triển, cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc; khắc phục những tồn tại, yếu kộm để cựng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng cho nền kinh tế quốc dõn. Quyết liệt, đẩy mạnh cổ phần hoỏ DNNN

theo phương ỏn đó phờ duyệt. Tỏch bạch nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh và

nhiệm vụ chớnh trị, cụng ớch. Hoàn thiện cơ chế và mụ hỡnh thực hiện quyền sở hữu nhà nước và đại diện chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp, thực hiện cụng khai, minh bạch kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước...

130

Kết luận chương 2

Độc quyền doanh nghiệp ở nước ta trong thời gian qua vẫn diễn biến phức tạp, hiện tượng doanh nghiệp lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, vị trớ độc quyền vẫn diễn ra; tỡnh hỡnh lạm dụng độc quyền nhà nước thành độc

quyền doanh nghiệp vẫn tồn tại;hoạt động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của

cỏc doanh nghiệp độc quyền ngày càng tinh vi;hoạt động ấn định giỏ sản phẩm

bất hợp lý nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao của doanh nghiệp độc quyền vẫn tiếp

tục xảy ra; tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh nhằm loại bỏ đối thủ cạnh

tranh, củng cố vị trớ độc quyền của doanh nghiệp độc quyền diễn biến phức

tạp; hoạt động tập trung kinh tế của cỏc doanh nghiệp nhằm hỡnh thành vị trớ

thống lĩnh, vị trớ độc quyền cú xu hướng gia tăng.

Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta thời gian qua đó đạt được những kết quả nhất định, gúp phần vào tạo lập mụi trường cạnh tranh, bảo đảm sự ổn định và phỏt triển của nền kinh tế. Tuy nhiờn, cũn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế về phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch, cụng tỏc quản lý của cỏc cơ quan... ảnh hưởng khụng nhỏ tới mụi trường cạnh tranh cũng như lợi ớch của cỏc chủ thể trong nền kinh tế. Nguyờn nhõn của những tồn tại trờn bao gồm cả nguyờn nhõn khỏch quan và

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 124 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)