Sử dụng hiệu quả cỏc cụng cụ quản lý kinh tế của Nhà nước trong kiểm soỏt, chống độc quyền doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 163 - 167)

3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn cần tập trung giải quyết

3.2.4. Sử dụng hiệu quả cỏc cụng cụ quản lý kinh tế của Nhà nước trong kiểm soỏt, chống độc quyền doanh nghiệp

trong kiểm soỏt, chống độc quyền doanh nghiệp

Đõy là giải phỏp mang tớnh kỹ thuật, cần cú để bảo đảm hoạt động chống độc quyền doanh nghiệp đạt hiệu qủa. Để thực hiện giải phỏp này, cần tập trung làm tốt một số biện phỏp sau:

Một là, thực hiện kiểm soỏt giỏ sản phẩm của cỏc ngành sản xuất kinh doanh độc quyền. Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh và độc quyền tồn tại khỏch quan. Mỗi hỡnh thỏi thị trường (cạnh tranh; độc quyền; cạnh tranh-độc quyền) đều cú cỏch thức quản lý, chớnh sỏch điều tiết giỏ riờng của nú. Trờn thị trường cạnh tranh, giỏ cả do thị trường quyết định (do doanh nghiệp tự quyết định theo cung- cầu trờn thị trường), trờn thị trường độc quyền giỏ cả do Nhà nước quyết định. Đú là cỏch thức quản lý giỏ của cơ chế thị trường. Điều này được thể hiện trong cỏc văn bản phỏp quy ở nước ta cũng như trong Luật của cỏc nước cú nền kinh tế thị trường. Tại những nước cú nền kinh tế thị trường phỏt triển, phỏp luật được coi trọng, kiểm toỏn được tiến hành thường xuyờn,

163

cỏc doanh nghiệp độc quyền đều phải kiểm soỏt giỏ cả (thụng qua việc Nhà nước định giỏ), coi đõy là biện phỏp rất cơ bản nếu khả năng cạnh tranh cũn ớt.

Vỡ vậy, để thực hiện biện phỏp này, trước hết cần ban hành và thực hiện

nghiờm chớnh sỏch và kiểm soỏt giỏ cả sản phẩm độc quyền, hay núi cụ thể hơn là chớnh sỏch định giỏ sản phẩm độc quyền (bao gồm cả giỏ bỏn và giỏ mua). Theo đú, quy định giỏ giới hạn và quy định khung giỏ (giỏ sàn và giỏ trần) đối với cỏc sản phẩm độc quyền cựng với hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm. Nếu sản phẩm đú trờn thị trường chưa cú sự cạnh tranh thực sự (cũn độc quyền – như điện, xăng dầu), khụng để cho doanh nghiệp tự quyết định về giỏ. Đõy là nguyờn tắc quản lý giỏ đối với sản phẩm độc quyền trong nền kinh tế thị trường. Nhà nước phải là người quyết giỏ, định giỏ, chỉ cú Nhà nước mới đảm bảo được nguyờn tắc hài hũa lợi ớch giữa nhà nước, doanh nghiệp và người tiờu dựng. Việc quy định giỏ độc quyền này của Nhà nước là thể hiện việc thực hiện cơ chế thị trường, chứ khụng phải là cơ chế hành chớnh mệnh lệnh. Đõy là một trong những biểu hiện tập trung của vai trũ điều tiết trong “cơ chế thị trường, cú sự quản lý của Nhà nước”. Về lý thuyết cũng như thực tiễn về chớnh sỏch giỏ đú được minh chứng trong nền kinh tế thị trường là: Chớnh sỏch can thiệp trực tiếp về giỏ cả đối với doanh nghiệp độc quyền là giải phỏp tốt thứ hai sau giải phỏp cạnh tranh hoỏ mà khoa học và thực tiễn kinh tế thế giới đó tỡm ra cho đến nay, mặc dự giải phỏp này cú khiếm khuyết lớn là vẫn chưa loại trừ được khả năng nảy sinh quan hệ tiờu cực giữa doanh nghiệp độc quyền và cơ quan

đảm trỏch việc định giỏ. Thứ hai, cú thiết chế cơ quan độc lập, hay bộ phận độc

lập, cú nghiệp vụ chuyờn mụn về giỏ cả, nghiệp vụ sõu về kinh doanh loại sản phẩm độc quyền đú, cú thẩm quyền phỏp lý thực hiện chớnh sỏch định giỏ sản phẩm độc quyền, quan trọng nhất là kiểm soỏt, nắm bắt chớnh xỏc được chi phớ

sản xuất và trờn cơ sở xỏc định và quy định được giỏ tối ưu sẽ do cơ quan hoặc

bộ phận tư vấn trỡnh Chớnh phủ ban hành.Quỏ trỡnh duyệt giỏ cần tham khảo ý

kiến rộng rói của cỏc chuyờn gia kinh tế, kỹ thuật am hiểu về hàng húa, dịch vụ đú. Trong giai đoạn trước mắt, cần nhanh chúng chấm dứt việc giao quyền tự

164

định giỏ cho cỏc doanh nghiệp độc quyền hoặc ngành độc quyền. Việc chấm dứt này khụng căn cứ vào ý nghĩa kinh tế hay độ lớn của giỏ trị sản phẩm, dịch

vụ mà phải căn cứ vào tớnh độc quyền của sản phẩm. Thứ ba, nhanh chúng rà

soỏt và xỏc định cỏc loại sản phẩm, dịch vụ độc quyền trong nền kinh tế để làm căn cứ xỏc định đối tượng chịu sự điều chỉnh của chớnh sỏch định giỏ sản phẩm độc quyền. Cần tập trung lưu ý đặc biệt với loại hỡnh độc quyền mua. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường, Nhà nước nhận thức rằng loại hỡnh độc

quyền này sẽ ngày một hỡnh thành nhanh chúng. Thứ tư, kiờn trỡ thực hiện lộ

trỡnh giỏ thị trường đối với những sản phẩm Nhà nước cũn định giỏ, điều chỉnh chiến lược thị trường và thống nhất việc quản lý giỏ về một đầu mối cơ quan, trỏnh chồng chộo. Nờn tập trung về một đầu mối chức năng, trỏch nhiệm quản lý về giỏ cho một cơ quan, trỏnh sự trựng lặp. Nờn tỏch hoạt động định giỏ ra khỏi cơ quan quản lý Nhà nước. Hoạt động định giỏ thuộc về cỏc tổ chức độc lập, khỏch quan, theo luật phỏp quy định. Cơ quan quản lý Nhà nước chỉ ban hành tiờu chuẩn, chuẩn mực, phương phỏp định giỏ.

Hai là, xõy dựng cơ chế cụng bố và tiếp cận thụng tin, tạo sự cụng khai

minh bạch trong xỏc định giỏ cỏc sản phẩm của doanh nghiệp độc quyền. Thực

hiện cụng khai minh bạch khụng những tạo cơ hội bỡnh đẳng trong tiếp cận thụng tin, mà quan trọng hơn là tạo điều kiện để cho mọi người dõn giỏm sỏt, ngăn ngừa tỡnh trạng lạm dụng, hạn chế đầu cơ, giảm chi phớ kinh doanh và tăng hiệu quả của thị trường. Theo đú, giỏ trần sản phẩm sẽ được cơ quan nhà nước cụng bố cụng khai, minh bạch và chịu trỏch nhiệm về tớnh đỳng đắn, chớnh xỏc của số liệu cụng bố. Ban hành và hướng dẫn thực hiện phương phỏp tớnh giỏ, niờm yết giỏ thống nhất cho cỏc doanh nghiệp, ngành độc quyền, từ đú tạo khuụn mẫu chung cho cỏc doanh nghiệp tự định giỏ sản phẩm của mỡnh.

Ba là, cần cú cơ chế điều tiết bảo đảm ổn định thị trường, cõn đối cung - cầu về sản phẩm thiết yếu, sản phẩm cú tớnh độc quyền cho nền kinh tế. Cần chuyển đổi cơ chế điều tiết giỏ những hàng húa thiết yếu, hàng húa cú tớnh chất độc quyền cho phự hợp với giỏ thị trường quốc tế. Từ bỏ hẳn cơ chế bao

165

cấp, định giỏ trỏi với cỏch thức quản lý giỏ của nền kinh tế thị trường, quản lý theo kiểu hành chớnh đối với kinh doanh hàng húa cú tớnh chất độc quyền. Cần cú chớnh sỏch điều tiết giỏ phự hợp với cỏch thức quản lý giỏ của sản phẩm độc quyền trong nền kinh tế thị trường. Thị trường trong nước cần được điều hành linh hoạt cỏc yếu tố của cơ cấu giỏ hàng húa cú tớnh chất độc quyền, để đảm bảo giỏ hàng húa đú ổn định phự hợp với giỏ thế giới. Khụng định giỏ trong nước cố định một cỏch cứng nhắc tỏch rời giỏ thế giới. Việc điều tiết cần được hỡnh thành bằng một hệ thống chớnh sỏch và cụng cụ kinh tế để phỏt huy vai trũ quản lý của Nhà nước và vai trũ tự chủ kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, trước hết là đối với những doanh nghiệp lớn trong sản xuất, xuất - nhập khẩu và phõn phối sản phẩm độc quyền, Nhà nước chỉ điều tiết ở thời điểm cần thiết.

Bốn là, Nhà nước cần cú cơ chế tài chớnh nhằm điều tiết lợi nhuận độc quyền phục vụ cho nhu cầu chung của xó hội. Áp dụng mức thuế thu nhập doanh nghiệp cơ bản cao hơn mức bỡnh thường đối với ngành độc quyền cú lợi nhuận siờu ngạch, thực hiện đỏnh thuế thu nhập bổ sung, thực hiện định mức khống chế tối đa với cỏc khoản chi phớ như quảng cỏo, tiếp thị, tiền lương... nhằm thỳc đẩy tiết kiệm, giảm chi phớ, hạ giỏ thành

Năm là, tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt của cơ quản quản lý giỏ đối với những hàng húa sản phẩm cú tớnh chất độc quyền. Kết hợp giữa kiểm tra thường xuyờn với kiểm tra đột xuất chi phớ sản xuất, giỏ thành, việc chấp hành mức giỏ, chống gian lận trong kinh doanh tạo ra sự mất cõn đối cung cầu giả tạo. Thực hiện kiểm toỏn bắt buộc, định kỳ đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cỏc hàng húa dịch vụ độc quyền, bỏo cỏo kết quả kiểm toỏn hoạt động tài chớnh lờn cỏc cơ quan chức năng xem xột, giỏm sỏt.

Sỏu là, thực hiện kiểm soỏt chi phớ sản xuất của doanh nghiệp độc quyền. Theo đú, cần kiểm tra chi phớ sản xuất, giỏ thành, giỏ bỏn của cỏc loại hàng húa khi cú sự biến động về giỏ. Đặc biệt coi trọng kiểm soỏt chi phớ, giỏ thành của cỏc hàng húa dịch vụ độc quyền, qua đú cú thể sử dụng cỏc biện phỏp kinh tế, hành chớnh, tổ chức để xử lý.

166

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 163 - 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)