3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn cần tập trung giải quyết
1.3.1. Kinh nghiệm trong chống độc quyền doanh nghiệp ở một số nước
* Kinh nghiệm của Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiờn trờn thế giới sớm ban hành Luật Chống độc quyền. Cuối thế kỷ XIX , hỡnh thức tổ chức thành tập đoàn là chỡa khúa mang lại sự tăng trưởng rực rỡ cho nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ, tuy nhiờn, sự tớch tụ tư bản dưới hỡnh thức Trust (Tờ rớt) đó làm cho một số ngành cụng nghiệp như thuốc lỏ, sắt, đường… rơi vào tay những tập đoàn tư bản lũng đoạn. Sự lạm dụng vị thế của những tập đoàn này trờn thị trường vào đó làm cho Chớnh phủ Hoa Kỳ phải ban hành những đạo luật chống Trust, bao gồm đạo luật Sherman năm 1890 và đạo luật
Clayton năm 1914,hai luật cơ bản cho chớnh sỏch chống Tơrớt của Hoa Kỳ.
Bản thõn Chớnh phủ Hoa Kỳ luụn khuyến khớch cạnh tranh, coi chớnh sỏch cạnh tranh là một bộ phận cơ bản của thực thể kinh tế và cú vai trũ trung tõm trong thiết kế phỏp luật và quy chế kinh tế. Nhờ mụi trường kinh doanh cú tớnh cạnh tranh cao, một số doanh nghiệp của Hoa Kỳ đó đạt tới tầm cỡ thống trị, thao tỳng, khống chế, kiểm soỏt một số ngành sản xuất, kinh doanh xuất khẩu trờn thị trường thế giới. Để cú được mụi trường cạnh tranh như vậy là do hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch trong lĩnh vực này nhằm vào bốn mục tiờu kinh tế quan trọng nhất:
Trước hết, bảo vệ và duy trỡ cạnh tranh là mục tiờu trọng tõm bằng cỏch khụng cho phộp độc quyền, cấm cạnh tranh khụng lành mạnh và loại bỏ hành động phõn biệt và cõu kết về giỏ.
Thứ hai, bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng, bằng cỏch cấm những hỡnh thức kinh doanh, cạnh tranh thiếu cụng bằng, mang tớnh lừa dối
Thứ ba, bảo vệ những hóng kinh doanh với quy mụ nhỏ và hoạt động độc lập, trỏnh khỏi sức ộp kinh tế do sự cạnh tranh của cỏc hóng lớn gõy ra.
60
Thứ tư, nhằm vào điều chỉnh nhiều hơn tới cỏc yếu tố chớnh trị và xó hội cú liờn quan so với vấn đề kinh doanh và kinh tế.
Bờn cạnh đú, Chớnh phủ cũn đưa cạnh tranh vào khu vực cung ứng dịch vụ cụng, tạo cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ cho Chớnh phủ, khuyến khớch cạnh tranh giữa cỏc cụng ty của Chớnh phủ. Bởi với quan niệm, cạnh tranh buộc cỏc cụng ty đú phải tỡm cỏch tiết kiệm chi phớ sản xuất, đổi mới cụng nghệ, nhanh chúng đỏp ứng nhu cầu và chỳ trọng làm hài lũng khỏch hàng.
Trong nền kinh tế Hoa Kỳ, vai trũ của Nhà nước, của Chớnh phủ đối với cỏc hoạt động kinh tế được “ẩn” dưới cỏc tập đoàn, doanh nghiệp. Chớnh phủ chỉ can thiệp khi cạnh tranh trờn thị trường xuất hiện những trục trặc, những khiếm khuyết. Vớ dụ như độc quyền, độc quyền nhúm hay những cấu trỳc khụng hoàn hảo của thị trường cạnh tranh, khiến việc phõn bổ cỏc nguồn lực khụng hiệu quả và hiệu quả kinh tế- xó hội khụng được đảm bảo. Trong hoạt động chống độc quyền doanh nghiệp, vai trũ của Ủy ban Thương mại Liờn bang được đề cao. Ủy ban này cựng với Vụ Chống độc quyền của Bộ Tư phỏp Hoa Kỳ là những cơ quan chuyờn trỏch, chịu trỏch nhiệm theo dừi cỏc cụng ty cú khả năng trở nờn độc quyền hoặc tiến hành ngăn cản những hoạt động sỏt nhập, cú nguy cơ làm giảm cạnh tranh nghiờm trọng đến mức người tiờu dựng phải gỏnh chịu thiệt hại. Thực tế lịch sử cho thấy, việc cú hai cơ quan như trờn khụng dẫn tới sự mõu thuẫn do hai cơ quan đó phõn chia rừ ràng trỏch nhiệm của họ để trỏnh sự trựng lặp. Nhưng việc cú hai cơ quan này cũng gõy ra một số chi phớ cho từng cơ quan trong việc phối hợp chớnh sỏch và hành động với nhau.
Cựng với đú, tớnh nghiờm minh, răn đe của phỏp luật, nhất là những hành vi vi phạm luật Chống độc quyền ngày càng được thực thi một cỏch nghiờm tỳc. Năm 1990, Đạo luật Sherman đó được sửa đổi, theo đú mức phạt tối đa đối với doanh nghiệp đó tăng lờn 10 triệu đụ la Mỹ và mức phạt tối đa đối với cỏ nhõn cũng tăng lờn 350000 đụ la Mỹ. Đạo luật Sherman lại một lần nữa được sửa đổi vào năm 2004 và mức phạt đối với doanh nghiệp đó tăng lờn tối đa 100 triệu đụ la
61
Mỹ. Chế tài xử phạt đối với cỏ nhõn tăng lờn tới 10 năm phạt tự và 1 triệu đụ la phạt tiền. Việc tăng cường mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm phỏp luật cạnh tranh đó làm giảm động cơ tham gia, thực hiện cỏc-ten.
Cú thể núi, cỏc thể chế về chớnh sỏch cạnh tranh ở Hoa Kỳ đó sử dụng quyền lực thực thi và ủng hộ của người tiờu dựng một cỏch rộng rói, tuy nhiờn, sự ủng hộ đụng đảo cải cỏch theo hướng tăng cạnh tranh cú nghĩa là trỏch nhiệm thực thi chớnh sỏch cạnh tranh bị phõn tỏn. Do rất nhiều chớnh sỏch kinh tế của Mỹ dựa trờn nguyờn tắc cạnh tranh, nờn nhiều cơ quan khỏc nhau tự cho mỡnh cú quyền lực thực thi chớnh sỏch cạnh tranh. Nhận thức của họ khụng giống nhau, thậm trớ trong một số trường hợp cũn rất khỏc nhau. Sự phõn tỏn về quyền lực này, trong nội bộ Chớnh phủ liờn bang và giữa Chớnh phủ với cỏc bang, vốn được coi là đặc trưng phổ biến của chớnh quyền Hoa Kỳ, cú thể làm suy yếu sự tập trung của chớnh sỏch cạnh tranh. Với quỏ nhiều cơ quan đũi cú quyền hạn đối với chớnh sỏch cạnh tranh, hai cơ quan thực thi cạnh tranh của chớnh quyền liờn bang bị giảm quyền hạn và tất nhiờn độ rủi ro chớnh sỏch lớn hơn, sự trựng lặp là khụng trỏnh khỏi.
* Kinh nghiệm của Liờn minh Chõu Âu
Là một trung tõm kinh tế lớn của thế giới, cú nền kinh tế thị trưởng phỏt triển, Liờn minh Chõu Âu cũng sớm xõy dựng một chớnh sỏch cạnh tranh, chống độc quyền doanh nghiệp. Theo đú, năm 1951 hiệp ước Paris hỡnh thành đặt nền tảng cho sự ra đời chớnh sỏch cạnh tranh. Năm 1957, Cộng đồng kinh tế Chõu Âu được thành lập, lỳc này vai trũ của Ủy ban Chõu Âu được đề cao trong thực hiện hành vi kiểm soỏt cỏc thỏa thuận thống lĩnh thị trường và hành vi độc quyền của cỏc doanh nghiệp nhà nước. Để cụ thể húa việc chống độc quyền và hành vi thỏa thuận hạn chế sản xuất, Hội đồng Chõu Âu đó ban hành quy định 17/62 vào ngày 6 thỏng 2 năm 1962 [46, tr 34]. Quy định này làm nền tảng cho EU thực thi chớnh sỏch chống độc quyền.
Cựng với đú, Liờn minh Chõu Âu cũn tập trung vào thỳc đẩy tự do húa cạnh tranh trong cỏc hoạt động năng lượng, viễn thụng, giao thụng, ngõn
62
hàng, thể thao… Đưa cạnh tranh vào thực thi trong cỏc lĩnh vực chỉ cú doanh nghiệp nhà nước hoặc tư nhõn độc quyền đảm nhiệm, với cỏc giải phỏp xúa bỏ cỏc rào cản về luõn chuyển hàng húa, dịch vụ, vốn và lao động, hoàn tất thị trường nội khối. Đến năm 1997, với vai trũ của mỡnh, Ủy ban Chõu Âu đưa ra kế hoạch cải tổ theo hướng vừa điều chỉnh luật, vừa hợp tỏc chặt chẽ hơn với cấp quốc gia nhằm giảm bớt chi phớ và nõng cao hiệu quả kinh tế. Trờn cơ sở đú, cỏc nước thành viờn cũng phải điều chỉnh luật Chống độc quyền cho phự hợp với những cải tổ này, và hướng tới ỏp dụng trực tiếp cỏc điều khoản này của hiệp ước vào luật phỏp của mỗi nước.
Chớnh việc nhận thấy độc quyền và lạm dụng độc quyền ảnh hưởng lớn đến mụi trường cạnh tranh, nờn EU rất coi trọng vai trũ của cơ quan quản lý, theo đú, đó bổ sung và trao cho Ủy ban Chõu Âu thẩm quyền rất lớn trong việc tiến hành điều tra và truy cứu bất cứ doanh nghiệp nào vi phạm phỏp luật và ỏp dụng mức phạt tiền lờn đến 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp [46, tr 77]. Tuy nhiờn, việc xỏc định thế nào là hành vi vi phạm phỏp luật và những quy định về chống độc quyền, xem xột một vụ việc sỏt nhập cú làm tổn hại đỏng kể tới cạnh tranh hay khụng, hoặc một doanh nghiệp cú thực sự chiếm vị trớ thống trị hay độc quyền hay khụng cũng là một vấn đề thỏch thức đối với cộng đồng và cỏc nước thành viờn. Thực tế cho thấy, chỉ cú khoảng 10% vụ việc đệ trỡnh lờn Ủy ban Chõu Âu phải mở thủ tục xem xột sỏt nhập. Vỡ vậy, để đảm bảo thủ tục ỏp dụng chống độc quyền và sỏt nhập của Liờn minh Chõu Âu được thực thi một cỏch nhanh chúng và cú hiệu quả nhằm hỗ trợ quỏ trỡnh phỏt triển và mở rộng quỏ trỡnh liờn kết của mỡnh, đồng thời hỗ trợ, mở rộng vai trũ của Ủy ban Chõu Âu trong chống độc quyền và sỏt nhập, Hội đồng Chõu Âu và Nghị viện Chõu Âu đó thụng qua quy định mới về ỏp dụng cỏc điều khoản 81 và 82 của hiệp ước EC: quy định số 1/2003 thay thế quy định số 17/62. Đõy là văn bản quy định việc thực thi Luật Cạnh tranh EU được ban hành khi hiệp ước Cộng đồng kinh tế Chõu Âu cú hiệu lực.
63
Cựng với quỏ trỡnh hoàn thiện hệ thống phỏp luật về chống độc quyền, Liờn minh Chõu Âu cũn sử dụng khỏ hữu hiệu cỏc biện phỏp kinh tế và biện phỏp hành chớnh. Theo đú, EU khụng cho phộp cỏc doanh nghiệp độc quyền định giỏ độc quyền, cho rằng hành vi định giỏ bỏn quỏ cao so với “giỏ trị kinh tế” của sản phẩm là hành vi lạm dụng vị trớ thống lĩnh. Đồng thời sử dụng thuế để đỏnh vào sản phẩm của cỏc doanh nghiệp độc quyền nhằm thu hẹp sự bất bỡnh đẳng trong thu nhập giữa cỏc doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, sự can thiệp khỏ mạnh của Nhà nước nhằm đảm bảo quyền của người tiờu dựng được tụn trọng trờn thực tế. Cơ chế bảo đảm quyền của người tiờu dựng được thể hiện trờn
mấy phương diện sau: Nhà nước thành lập hoặc cụng nhận một hệ thống cỏc
thiết chế nhằm đảm bảo thực thi phỏp luật về bảo vệ người tiờu dựng; Nhà nước quy định và ỏp dụng cỏc chế tài; Nhà nước khuyến khớch sự phỏt triển và tham gia của xó hội dõn sự vào quỏ trỡnh bảo vệ người tiờu dựng. Ở EU đang chứng kiến sự phỏt triển mạnh mẽ của xó hội dõn sự, bởi theo quan niệm của EU, một xó hội hiện đại là một xó hội dựa trờn ba nền tảng: Kinh tế thị trường, nhà nước phỏp quyền và xó hội dõn sự. Cỏc hiệp hội (nền tảng của xó hội dõn sự) tham gia rất tớch cực vào quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch, phỏp luật. Nhiều chức năng vốn do Nhà nước thực hiện, nay đang cú xu hướng chuyển sang cho cỏc tổ chức xó hội dõn sự thực hiện. Hiệp hội bảo vệ người tiờu dựng ở Phỏp là một trong những vớ dụ điển hỡnh, trong đú đỏng chỳ ý là vai trũ tham gia vào quỏ trỡnh ban hành chớnh sỏch, phỏp luật về bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng.
Từ sau năm 2003, trước những thỏch thức mở rộng Chõu Âu cựng với xu thế toàn cầu húa và hội nhập kinh tế thế giới, EU đó cú một số quy định điều chỉnh chống độc quyền, nhất là quy định tăng thờm thẩm quyền cho Ủy ban Chõu Âu nhằm kiểm soỏt chặt chẽ hơn hành vi độc quyền và tạo mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng đối với cỏc doanh nghiệp trong và ngoài khu vực. Chớnh sỏch chống độc quyền của EU đó tỏc động mạnh mẽ tới cỏc tập đoàn kinh tế, tuy nhiờn trờn thực tế việc thực thi chớnh sỏch khụng đơn giản.
64
* Kinh nghiệm của Nhật Bản
Là quốc gia ở Chõu Á nhưng Nhật Bản cũng sớm ban hành luật Chống độc quyền (07/1947), và tổ chức hoạt động của cơ quan quản lý cạnh tranh. Mặc dự đạo Luật Chống độc quyền ra đời, song ngay từ đầu sự ảnh hưởng của nú chưa rừ nột, những khỏi niệm về chớnh sỏch cạnh tranh và phỏt triển kinh tế qua cạnh tranh vẫn chưa ăn sõu, bộn rễ ngay lập tức ở nước Nhật. Trong những năm 60, cỏc vụ hợp nhất, mua lại doanh nghiệp với quy mụ lớn ở Nhật Bản cú biểu hiện gia tăng, song Luật Chống độc quyền chưa thực sự thể hiện được chức năng của nú trong giai đoạn này - giai đoạn của tập trung cỏc quyền lực kinh tế thụng qua việc hợp
nhất cỏc doanh nghiệp. Những năm 70, nhận thức về chớnh sỏch cạnh tranh được
nõng cao hơn, cỏc biện phỏp đỡnh chỉ và chấm dứt cỏc hành vi phản cạnh tranh ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dõn được ỏp dụng mạnh mẽ hơn.
Để hoạt động chống độc quyền doanh nghiệp đạt hiệu quả, Chớnh phủ Nhật đó từng bước tiến hành cỏc biện phỏp thu hẹp phạm vi sở hữu và kinh doanh của Nhà nước. Mục tiờu chớnh của những hoạt động này là nhằm đơn giản húa cụng việc hành chớnh, xõy dựng một thị trường mang tớnh mở, cụng bằng, hội nhập vào nền kinh tế thế giới bằng cỏch khuyến khớch nhập khẩu, mở rộng nhu cầu trong nước, do đú đó đỏp ứng được cỏc nhu cầu khỏc nhau của người tiờu dựng bằng những lựa chọn hết sức đa dạng. Vỡ vậy, từ giữa những năm 1980, Chớnh phủ Nhật thực hiện việc thu hẹp phạm vi sở hữu kinh doanh của Nhà nước, theo đú, cỏc quy định điều tiết của Nhà nước trước đõy được hạn chế đến mức tối thiểu, cỏc lĩnh vực bị điều chỉnh cũng được thu hẹp dần, cho phộp sự tham gia hoạt động của cỏc cụng ty nước ngoài nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc cụng ty trong nước, giỏ cả cỏc sản phẩm và dịch vụ được quyết định bởi quan hệ cung- cầu, cơ chế định giỏ được tự do húa và phải cụng khai húa.
Bờn cạnh đú, Nhật Bản đặt trọng tõm vào cải thiện chất lượng cuộc sống, giảm sự khỏc biệt về giỏ giữa trong nước và ngoài nước, nõng cao khả năng tiếp cận thị trường, kết hợp hài hũa cỏc thiết chế và cơ cấu quốc tế, sắp xếp lại cơ cấu ngành, khuyến khớch tham gia thị trường của cỏc doanh nghiệp mới... và những
65
hoạt động phự hợp với chớnh sỏch cạnh tranh. Theo đú, đầu những năm 90 thế kỷ XX, một loạt cỏc kế hoạch, chớnh sỏch đó được Chớnh phủ đưa ra, nhờ đú cải thiện đỏng kể mụi trường kinh doanh, giỏ cả nhiều loại dịch vụ đó được giảm bớt trong khi chất lượng phục vụ được cải thiện, cỏc thủ tục hành chớnh cấp phộp và xột duyệt đó được đơn giản xong hiệu quả được nõng cao, gúp phần vào tăng cường hiệu lực hiệu quả trong chống độc quyền doanh nghiệp.
Cú thể núi, hoạt động chống độc quyền doanh nghiệp được Chớnh phủ
Nhật Bản hết sức chỳ trọng, được luật húa đó trải qua hàng loạt lần sửa đổi, với nội dung chặt chẽ hơn và khả năng thực thi hiệu quả, tớch cực hơn. Đồng thời, cơ cấu tổ chức của Ủy ban Thương mại Lành mạnh Nhật Bản cũng được mở rộng để phự hợp với quy mụ của Luật. Tuy nhiờn, vẫn cũn rất nhiều vụ việc cỏc-ten thụng đồng đấu thầu nằm ngoài tầm kiểm soỏt của Ủy ban Thương mại Lành mạnh Nhật Bản. Hơn thế, những vụ việc này cũn xuất hiện sự tham gia của cỏc doanh nghiệp, tập đoàn nổi tiếng, tiờu biểu của Nhật Bản, thậm chớ cú những doanh nghiệp cũn bị phỏt hiện đó thực hiện hành vi vi phạm lặp lại nhiều lần. Trong bối cảnh đú, Luật Chống độc quyền, vũ khớ để duy trỡ mụi trường cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng đó được sửa đổi nhằm đỏp ứng với hoàn cảnh thực tế, lấy trọng tõm là cải tiến hệ thống tớnh mức tiền phạt, được coi là biện phỏp chế tài cứng rắn đối phú với cỏc loại cỏc-ten nghiờm trọng; đưa ra chớnh sỏch khoan dung; và cuối cựng là ỏp dụng quyền khỏm xột (biện phỏp bắt buộc đối với điều tra hỡnh sự). Chớnh những biện phỏp mạnh tay và quyết liệt trờn đó gúp phần đỏng kể vào thành cụng trong hoạt động chống độc quyền doanh nghiệp ở Nhật Bản. Nhõn tố chớnh dẫn đến thành cụng trong quỏ trỡnh