Cỏc hỡnh thức độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 38)

3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn cần tập trung giải quyết

1.1.2. Cỏc hỡnh thức độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa

trường định hướng xó hội chủ nghĩa

Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, độc quyền được biểu hiện ở nhiều mức độ và hỡnh thức khỏc nhau, tựy theo cỏch tiếp cận và nghiờn cứu cú thể phõn loại độc quyền theo cỏc dạng sau:

Thứ nhất, căn cứ theo nguồn gốc hỡnh thành gồm:

- Độc quyền được hỡnh thành do quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung sản xuất mà nguyờn nhõn sõu xa là sự phỏt triển của lực lượng sản xuất. Theo đú, độc quyền xuất hiện như một tất yếu, phỏt triển từ thấp đến cao, từ độc quyền trong sản xuất đến độc quyền trong lưu thụng, từ độc quyền trong nước đến độc quyền quốc tế. Biểu hiện của hỡnh thức này dưới dạng: Cỏc - ten (tổ chức độc quyền liờn minh về giỏ cả, độc lập về sản xuất); Xanh - đi - ca (tổ chức độc quyền độc lập về sản xuất, lưu thụng do ban quản trị đảm nhiệm); Tơ - rớt (tổ chức độc quyền điều hành tập trung, sản xuất và tiờu thụ đều do một ban quản trị đảm nhiệm); Cụng - xoúc - xi –om, Cụng-lụ- mờ-rat: (tổ chức độc quyền cao, hỗn hợp, bao gồm những cỏc - ten, xanh - đi - ca, tơ - rớt, thống nhất về tài chớnh, phụ thuộc một nhúm tư bản kếch xự). Phỏt triển cao là độc quyền siờu quốc gia với hỡnh thức cỏc cụng ty xuyờn quốc gia và cỏc cụng ty đa quốc gia.

Ở Việt Nam, độc quyền hỡnh thành theo con đường này chưa phỏt triển, do quy mụ và khả năng tớch tụ vốn của cỏc tổ chức, cỏc doanh nghiệp cũn hạn chế. Nếu so sỏnh quy mụ vốn của một số tập đoàn của một số nước trong khu vực và thế giới thỡ cỏc tập đoàn kinh tế của nước ta cũn quỏ khiờm tốn, tốc độ, quy mụ

38

vốn khỏ cao nhưng khụng phải thụng qua khả năng tớch tụ và tập trung vốn hoặc huy động qua thị trường chứng khoỏn mà do sự đầu tư của Nhà nước. Tuy nhiờn, với sự phỏt triển của kinh tế, sự lớn mạnh của cỏc doanh nghiệp, lực lượng sản

xuất ngày càng phỏt triển,dưới ỏp lực của cạnh tranh, xu hướng dẫn tới độc quyền

xuất phỏt từ việc thỏa hiệp, thụn tớnh, sỏt nhập sẽ xuất hiện, phỏt triển. Quỏ trỡnh này làm cho năng lực doanh nghiệp thắng thế tăng lờn (về nguồn lực, quy mụ...) thụng qua thõu túm doanh nghiệp yếu thế, dẫn tới sự bành chướng thị phần lớn hơn. Đú là sõn chơi khỏch quan trờn thị trường theo quy luật cạnh tranh.

- Độc quyền cú nguồn gốc từ sự can thiệp của Nhà nước, hay từ ý chớ chủ quan của chủ thể quản lý nhà nước. Ở đõy, Nhà nước chủ trương hỡnh thành độc quyền Nhà nước trờn một số lĩnh vực quan trọng, hoặc Nhà nước tạo cơ chế cho một số doanh nghiệp hoạt động nhằm bảo đảm sự ổn định của nền kinh tế. Trong hỡnh thức này, độc quyền cú cỏc dạng: Độc quyền do chớnh sỏch bảo hộ của Nhà nước; độc quyền do địa vị xỏc lập (những tổ chức được Nhà nước trao cho những lĩnh vực, những quy chế mang tớnh chất độc quyền); độc quyền sở hữu

nhà nước. Thực tế cho thấy ở Việt Nam, hiện tượng độc quyền sinh ra từ ý chớ

chủ quan của chủ thể quản lý là trường hợp đặc thự trong nền kinh tế Việt Nam do quỏ trỡnh dài Nhà nước bao cấp và trao cho doanh nghiệp nhà nước nhiều ưu đói về nguồn lực và cơ chế. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp lớn, cỏc tập đoàn kinh tế chủ yếu được hỡnh thành từ một quyết định thành lập mang tớnh hành chớnh của Thủ tướng Chớnh phủ trờn cơ sở tổ chức lại cỏc tổng cụng ty nhà nước. Cú khi, quy mụ vốn cũn nhỏ, khả năng tớch tụ vốn của cỏc Tổng cụng ty cũn yếu chưa tương xứng với yờu cầu hỡnh thành tập đoàn kinh tế nhưng vẫn được phờ duyệt hỡnh thành.

- Độc quyền tự nhiờn: Xuất hiện nhờ sử dụng cỏc yếu tố sản xuất tự nhiờn cú tớnh chất đặc biệt mà khụng tỡm được cỏc yếu tố đú ở những nơi khỏc, hoặc khụng thể tự tạo ra cỏc yếu tố đú bằng cụng nghệ, theo đú đưa lại

39

lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Biểu hiện dưới dạng này như việc sử dụng, khai thỏc đất đai, tài nguyờn, vị trớ địa lý, những vựng đất, mỏ khoỏng sản cú giỏ trị…Đối với một số ngành cú cú sự liờn kết chặt chẽ về cụng nghệ tạo ra lợi thế khỏc biệt cũng hỡnh thành độc quyền như: đường sắt, hàng khụng, cấp thoỏt nước… cũng được coi là loại hỡnh doanh nghiệp độc quyền tự nhiờn. Tuy nhiờn, với sự phỏt triển của khoa học, kỹ thuật, và kinh tế thị trường, một số loại độc quyền mà trước đõy được cho là độc quyền tự nhiờn đó dần được xúa bỏ, chẳng hạn như bưu chớnh viễn thụng, vận tải hàng khụng.

Thứ hai, căn cứ theo mức độ chi phối của doanh nghiệp đối với thị trường, độc quyền cú cỏc dạng sau:

- Độc quyền bỏn: Là tỡnh trạng trờn thị trường chỉ cú một người bỏn hàng húa nhưng cú nhiều người mua.

- Độc quyền mua: Là tỡnh trạng trờn thị trường cú nhiều người bỏn nhưng chỉ cú một người mua.

- Độc quyền hạn chế bỏn và độc quyền hạn chế mua cũng như độc quyền bỏn và độc quyền mua, nhưng cú điểm khỏc là ở đú cú một số người bỏn hoặc một số người mua.

- Độc quyền song phương: Đặc điểm của độc quyền này là trờn thị trường chỉ cú một người bỏn và một người mua. Đõy là loại đặc biệt, khụng mang tớnh phổ biến.

Như vậy, tựy vào từng cỏch tiếp cận để xỏc định hỡnh thức của độc quyền, mỗi hỡnh thức phản ảnh một biểu hiện cụ thể của độc quyền trong nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)