Nguyờn nhõn hỡnh thành độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 40 - 43)

3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn cần tập trung giải quyết

1.1.3. Nguyờn nhõn hỡnh thành độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Thứ nhất, độc quyền được hỡnh thành từ quỏ trỡnh cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế. Với tư cỏch là kết quả của quỏ trỡnh cạnh tranh, độc quyền được tạo bởi quỏ trỡnh tớch tụ, tập trung vốn cho sản xuất phỏt triển đến một mức độ thỡ độc quyền xuất hiện, đỳng như C.Mỏc đó chỉ ra: Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất, tập trung sản xuất đến một giai đoạn nhất định thỡ độc

40

quyền ra đời [10, tr359]. Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, cỏc chủ thể cạnh tranh chủ yếu là cỏc doanh nghiệp, họ tiến hành cạnh tranh với nhau về kinh tế để thực hiện tối đa húa lợi ớch. Xột về gúc độ lực lượng sản xuất, cạnh tranh đưa đến sự sỏng tạo kỹ thuật, đổi mới tổ chức, nõng cao năng suất lao động làm cho lực lượng sản xuất phỏt triển. Xột ở gúc độ quan hệ sản xuất, cạnh tranh là biện phỏp, con đường cơ bản để từng doanh nghiệp thu sản phẩm thặng dư hoặc lợi nhuận độc quyền. Xột ở gúc độ xu thế lịch sử, cạnh tranh tăng lờn tất yếu dẫn tới sự tớch tụ vốn và tập trung sản xuất, từ đú thỳc đẩy độc quyền xuất hiện.

Mặt khỏc, quỏ trỡnh cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế sẽ dẫn tới sự phỏ sản hoặc thụn tớnh của doanh nghiệp này đối với doanh nghiệp khỏc cựng lĩnh vực, hoặc cú thể cú sự thỏa hiệp của cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong cựng một lĩnh vực, sự thỏa hiệp này làm xuất hiện một doanh nghiệp mới mà quy mụ và sức mạnh của nú được nhõn lờn rất nhiều. Kết quả là số lượng cỏc doanh nghiệp trờn thị trường trong một thời điểm nhất định sẽ giảm đi tương đối, song quy mụ và sức mạnh cỏc doanh nghiệp lại tăng lờn tuyệt đối, chớnh quy mụ to lớn của cỏc doanh nghiệp làm cho cạnh tranh ngày càng khú khăn, cỏc doanh nghiệp này cú thể dễ dàng thỏa thuận với nhau làm nảy sinh khuynh hướng đi đến độc quyền. Như vậy, chớnh trong quỏ trỡnh cạnh tranh đó mang xu thế hướng tới độc quyền. Mặc dự cạnh tranh đối lập với độc quyền bởi độc quyền luụn triệt tiờu sự cạnh tranh tớch cực, tuy nhiờn, cạnh tranh đó thỳc đẩy quỏ trỡnh tớch tụ, đến một giai đoạn nhất định thỡ độc quyền xuất hiện.

Thứ hai, Nhà nước chủ trương hỡnh thành độc quyền Nhà nước trờn một số lĩnh vực. Núi cỏch khỏc, độc quyền được hỡnh thành từ phớa cơ chế Nhà nước, cú những lĩnh vực Nhà nước chỉ cho doanh nghiệp Nhà nước thực hiện, chẳng hạn như cỏc lĩnh vực liờn quan đến quốc phũng, an ninh, những ngành kinh tế then chốt ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế, hoặc cú những lĩnh vực Nhà nước tạo cơ chế, chớnh sỏch ưu đói cho một số doanh nghiệp ngoài nhà nước tham gia một phần,

41

một khõu, hoặc một cụng đoạn trong chuỗi sản xuất, cung ứng sản phẩm độc quyền, hoặc cũng cú thể cho doanh nghiệp khỏc tham gia những phải đỏp ứng cỏc điều kiện và quy định do Nhà nước đề ra. Đõy là độc quyền được tạo ra để Nhà nước cú thể chi phối những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế và đỏp ứng những nhu cầu thiết yếu cho người dõn, nú gắn liền với việc thực hiện chớnh sỏch kinh tế - xó hội, chớnh sỏch an ninh, quốc phũng.

Thứ ba, độc quyền hỡnh thành từ đũi hỏi của quy mụ đầu tư và kỹ thuật, cụng nghệ sản xuất. Theo đú, trong những ngành kinh tế nhất định tồn tại cỏc yờu cầu về tiờu chuẩn kỹ thuật, hoặc yờu cầu về quy mụ đầu tư mà chỉ những nhà đầu tư nào đỏp ứng được yờu cầu về cụng nghệ, hoặc về số vốn đầu tư tối thiểu đú mới cú thể đầu tư kinh doanh cú hiệu quả. Chớnh những điều kiện về vốn, cụng nghệ đó loại bỏ dần những chủ thể nào khụng đủ khả năng, chỉ cũn lại những chủ thể đỏp ứng đủ điều kiện đú, khi đú thị trường đó trao cho họ vị trớ độc quyền.

Thực tiễn cho thấy, trong một số ngành, lĩnh vực khụng phải doanh nghiệp nào cũng cú đủ khả năng cũng như tiềm lực để tiến hành sản xuất, kinh doanh trờn những ngành, lĩnh vực đũi hỏi cao về vốn, khoa học cụng nghệ, nhất là trong giai đoạn hiện nay sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học cụng nghệ, sự đầu tư cho cỏc hoạt động nghiờn cứu, ứng dụng cỏc sản phẩm đũi hỏi rất lớn, trong khi đú những tổ chức, những tập đoàn, doanh nghiệp độc quyền lại cú tiềm lực mạnh cả về nhõn lực và vật lực. Vỡ vậy, việc tham gia của cỏc doanh nghiệp khỏc vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh những sản phẩm mang tớnh chất độc quyền sẽ gặp nhiều khú khăn, thậm trớ khú cú thể thực hiện được.

Thứ tư, độc quyền hỡnh thành từ sự tồn tại cỏc rào cản trờn thị trường. Trờn thị trường thường tồn tại những rào cản như: Quyết định hành chớnh của cơ quan quản lý nhà nước; cỏc quy định về điều kiện kinh doanh, sử dụng hàng húa, dịch vụ, cỏc chuẩn mực nghề nghiệp; sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, kiểu dỏng cụng nghiệp, nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý theo quy định của phỏp luật về sở hữu cụng

42

nghiệp; cỏc rào cản về tài chớnh; tập quỏn của người tiờu dựng… Chớnh những rào cản này là những nhõn tố ngăn cản hoặc kỡm hóm cỏc doanh nghiệp tham gia vào một thị trường riờng biệt, làm cho độc quyền từ đú cũng được hỡnh thành.

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)