3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn cần tập trung giải quyết
3.1.2. Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là trỏch nhiệm của cả xó hội, trong đú cơ
định hướng xó hội chủ nghĩa là trỏch nhiệm của cả xó hội, trong đú cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh là lực lượng nũng cốt
Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay khụng phải là trỏch nhiệm của riờng một cỏ nhõn hay một tổ chức nào mà là trỏch nhiệm của cả xó hội, trong đú Nhà nước với vai trũ “nhạc trưởng”, tạo mụi trường khung khổ phỏp lý cho cỏc chủ thể căn cứ vào đú thực hiện. Ban hành cỏc cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tham gia, bảo đảm cho mọi doanh nghiệp, người dõn đều cú cơ hội bỡnh đẳng trong tiếp cận cỏc nguồn lực, cỏc thụng tin, và tự do kinh doanh theo khuụn khổ phỏp luật. Doanh nghiệp, cỏc tổ chức xó hội, và người tiờu dựng là những chủ thể quan trọng gúp phần hiệu quả vào tạo lập mụi trường cạnh tranh, chống độc quyền.
Thực hiện quan điểm này là sự khẳng định nhất quỏn vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc lực lượng trong xó hội trong hoạt động chống độc quyền doanh nghiệp, trong đú cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh là lực lượng nũng cốt. Theo phỏp luật Việt Nam, cơ quan quản lý cạnh tranh quốc gia là Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Cụng thương, trong cỏc lĩnh vực chuyờn ngành, quản lý cạnh tranh do cỏc cơ quan chuyờn ngành thực hiện và cú sự phối hợp hoạt động với cơ quan quản lý cạnh tranh chung. Cục quản lý cạnh tranh cú chức năng quản lý nhà nước về cạnh tranh; về chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp, ỏp dụng
135
cỏc biện phỏp tự vệ đối với hàng húa nhập khẩu vào Việt Nam; bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng; phối hợp với cỏc doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng trong việc đối phú với cỏc vụ kiện trong thương mại quốc tế liờn quan đến bỏn phỏ giỏ, trợ cấp và ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ và thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do Bộ trưởng Bộ Cụng thương giao cho. Cơ quan quản lý cạnh tranh cú vai trũ quan trọng trong việc bảo đảm thực thi Luật Cạnh tranh, đõy vừa là cơ quan điều tra, xử lý, đồng thời là cơ quan hành chớnh.
Để thực hiện tốt quan điểm này, cần nõng cao hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước trong quản lý. Nhà nước phải cú những chớnh sỏch phự hợp để khuyến khớch cạnh tranh lành mạnh theo đỳng quy luật của kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lý cạnh tranh bảo đảm tớnh độc lập. Nguyờn tắc độc lập được biểu hiện ở cỏch xử lý và ra quyết định trong vụ việc cạnh tranh đối với doanh nghiệp và với cả những cơ quan cú lợi ớch gắn bú mật thiết với doanh nghiệp. Tớnh độc lập cũn được biểu hiện thụng qua việc bổ nhiệm nhõn sự của cơ quan quản lý cạnh tranh. Để đảm bảo tớnh độc lập thực tế khi Cục Quản lý cạnh tranh là một cơ quan rất đặc biệt cho nờn cần được xõy dựng nguyờn tắc hoạt động độc lập trờn cơ sở giao cho những thẩm quyền đặc biệt để tương thớch với chức năng của cơ quan này. Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ quản lý cạnh tranh đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển của xó hội. Phỏt huy vai trũ của cỏc hiệp hội, cỏc tổ chức xó hội và người tiờu dựng trong chống độc quyền doanh nghiệp.