Chống độc quyền doanh nghiệp phải được thực hiện đồng bộ với quỏ trỡnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 136)

3. Đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn cần tập trung giải quyết

3.1.3. Chống độc quyền doanh nghiệp phải được thực hiện đồng bộ với quỏ trỡnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

với quỏ trỡnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

Chống độc quyền doanh nghiệp phải được thực hiện đồng bộ với quỏ trỡnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN thực chất là sự phỏt triển cụ thể của thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN trong vấn đề tạo lập mụi trường cạnh tranh, chống độc quyền. Theo đú, quỏ trỡnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng đồng thời hoàn thiện thể chế cạnh tranh, chống

136

độc quyền doanh nghiệp. Hoàn thiện thể chế cạnh tranh, chống độc quyền phải dựa trờn cơ sở, nội dung của hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, đến lượt mỡnh, việc hoàn thiện thể chế cạnh tranh, chống độc quyền lại bổ sung, làm rừ nội dung của hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Thực tế cho thấy, chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta mới được quan tõm đỳng mức trong thời gian gần đõy, nhất là từ khi cú Luật Cạnh tranh, vỡ vậy, trong quỏ trỡnh hoạt động, chỳng ta đang từng bước hoàn thiện thể chế cạnh tranh, chống độc quyền. Chống độc quyền doanh nghiệp được đề cập trong điều kiện nước ta đang tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đõy là một trong ba đột phỏ quan trong trong chiến lược phỏt triển kinh tế, xó hội mà đại hội Đảng lần thứ XI đó xỏc định, với trọng tõm là tạo lập mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng và cải cỏch hành chớnh. Mục tiờu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là nhằm thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành cụng, giữ vững định hướng xó hội chủ nghĩa, thực hiện thắng lợi mục tiờu "dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh", xõy dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều nội dung trong đú tập trung vào hoàn thiện thể chế về sở hữu, phỏt triển cỏc thành phần kinh tế, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp và cỏc tổ chức sản xuất kinh doanh; hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ cỏc yếu tố thị trường và phỏt triển đồng bộ cỏc loại thị trường; hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, cụng bằng xó hội trong từng bước, từng chớnh sỏch phỏt triển và bảo vệ mụi trường; hoàn thiện thể chế nõng cao vai trũ lónh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế, tăng cường sự tham gia của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc tổ chức xó hội, nghề nghiệp và của nhõn dõn vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Vỡ vậy, việc hoàn thiện thể chế cạnh tranh, chống độc quyền phải căn cứ vào mục tiờu, nội dung đú để xỏc định mục tiờu, nội dung cụ thể.

137

Để hoạt động chống độc quyền doanh nghiệp được thực hiện đồng thời

trong quỏ trỡnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, trước

hết,cần hoàn thiện khung khổ phỏp lý núi chung và phỏp luật về cạnh tranh,

chống độc quyền núi riờng nhằm bảo đảm cho cỏc chủ thể hoạt động phự hợp với quy luật vận hành của nền KTTT, cũng như để giữ vững định hướng XHCN trong quỏ trỡnh phỏt triển. Việc hoàn thiện phỏp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh phải trờn cơ sở phự hợp điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. Theo đú, nguyờn tắc cho việc xõy dựng đối với phỏp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh là quỏn triệt sõu sắc và thể chế húa đầy đủ cỏc đường lối, chủ trương chớnh sỏch của Đảng trong việc phỏt triển nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, bảo đảm cỏc quan hệ sản xuất được xỏc lập và khụng ngừng hoàn thiện theo hướng ngày càng phự hợp hơn với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất, thực hiện xúa bỏ mọi sự phõn biệt đối xử theo hỡnh thức sở hữu. Hai là, phỏt huy vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước đi đụi với phỏt triển mạnh mẽ cỏc thành phần kinh tế và cỏc loại hỡnh doanh nghiệp; hỡnh thành một số tập đoàn kinh tế, cỏc tổng cụng ty đa sở hữu, ỏp dụng mụ hỡnh quản trị hiện đại, cú năng lực cạnh tranh quốc tế. Ba là, tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp hoạt

động, cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng với nhau. Theo đú, phải bảo đảm

cho cỏc doanh nghiệp và mọi cụng dõn đều cú quyền tự do và bỡnh đẳng tham gia cỏc hoạt động đầu tư, kinh doanh, mọi cụng dõn đều cú quyền như nhau trong tiếp cận cỏc cơ hội, nguồn lực, kể cả tiếp cận cỏc nguồn thụng tin thị trường. Cần phỏt triển đồng bộ, đa dạng cỏc loại thị trường cơ bản thống nhất trong cả nước, từng bước liờn thụng với thị trường khu vực và thế giới. Nõng cao hơn hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước; phỏt huy vai trũ của cỏc tổ chức xó hội và nhõn dõn trong quản lý, phỏt triển kinh tế - xó hội, cũng như trong tạo lập mụi trường cạnh tranh, chống độc quyền.

138

Một phần của tài liệu Chống độc quyền doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)