luận chuyên ngành:
Trong nhóm môn lý luận chuyên ngành, ngoài yếu tố “cơ sở vật chất và điều kiện học tập tốt ” và yếu tố “tầm quan trọng của môn học”; ba yếu tố còn lại có mối tương quan với hứng thú học tập của sinh viên:
Bảng 3.15: Tương quan giữa các yếu tố với hứng thú học tập ở nhóm lý luận chuyên ngành Tham số Môn học Các yếu tố dạy học Hứng thú 1 2 3 4 5 X TB X TB X TB X TB X TB X TB Lý luận+ PPGDTC 86,51 1 82,69 1 78,78 1 62,04 1 86,84 1 69,53 2 Vệ sinh+Y học TDTT 78,26 2 76,09 2 69,57 3 54,35 2 71,74 2 73,91 1 Tâm lý học TDTT 67,39 3 73,91 3 76,09 2 52,17 3 71,74 2 67,39 4 Sinh lý học TDTT 63,04 4 56,52 6 56,52 4 43,48 4 69,57 4 65,22 5 PP NCKH TDTT 52,46 5 58,22 5 52,46 5 37,57 5 59,74 6 69,45 3 Giải phẫu học 36,9 6 63,1 4 31,19 6 34,01 6 66,86 5 52,07 6 Σ 64,01 68,42 60,77 42,27 71,08 66,26 Hệ số tương quan R ~0,77 ~ 0,94 ~1 ~0,91 ~0,77
Trong nhóm môn lý luận chuyên ngành, yếu tố ảnh hưởng chủ yếu nhất đến hứng thú học tập của sinh viên đối với các môn lý luận chuyên ngành là yếu tố phương pháp giảng dạy của giáo viên hấp dẫn, hệ số tương quan là ~ 0,94 ;tiếp đến là yếu tố “bố trí chương trình” có hệ số tương quan ~0,91. Chúng tôi thấy những môn được nhiều sinh viên đánh giá quan trọng và phương pháp giảng dạy hấp dẫn cũng là những môn có tỷ lệ sinh viên hứng thú học cao như môn: lý luận và phương pháp GDTC, sinh viên đánh giá tầm quan trọng 82,69%, thì có 78,78% phương pháp giảng dạy hấp dẫn, nên các em hứng thú học cao là 86,51% và môn vệ sinh và y học TDTT có tầm quan trọng: 76,09%, phương pháp giảng dạy là 69,57% sinh viên hứng thú học là 78,26%.
So với hai nhóm môn học trên, sinh viên thể thao hứng thú học các môn lý luận chuyên ngành hơn là vì họ đánh giá các môn này quan trọng hơn, phương pháp giảng dạy của giáo viên cũng hấp dẫn hơn, việc bố trí chương trình hợp lý có hệ số tương quan là ~0,91 nên cơ sở vật chất và điều kiện học tập tốt hơn ( ~0,77 )
Vậy, qua ba bảng phân tích trên chúng tôi thấy rằng, sinh viên thể thao có hứng thú học tập các môn lý luận nhưng chưa cao. Những yếu tố ít nhiều ảnh hưởng đến thực trạng này là: do nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của môn học, phương pháp và năng lực giảng dạy của giáo viên; ngay cả việc bố trí chương trình dù là không trực tiếp tạo ra hay làm giảm hứng thú học tập của sinh viên, nhưng lại trực tiếp ảnh hưởng đến phương pháp giảng dạy của giáo viên. Cơ sở vật chất và điều kiện học tập của sinh viên ít ảnh hưởng đến hứng thú học tập các môn lý luận của sinh viên thể thao.
Thực trạng này cho thấy: hứng thú học tập thực sự xuất phát từ những nguyên nhân nằm trong chính bản thân hoạt động dạy và học, chứ không xuất phát từ những điều kiện bên ngoài của hoạt động dạy học
Bảng 3.16: Bảng tổng hợp hệ số tương quan giữa các yếu tố với hứng thú học tập ở các môn lý luận.
Tham số Các môn học 1 2 3 4 5 Lý luận chung 0,65 0,57 0,51 0,4 0,05 Lý luận cơ sở 0,52 0,57 0,53 0,57 0,37 Lý luận chuyên ngành 0,77 0,94 1 0,91 0,77 Σ 0,65 0,69 0,68 0,63 0,40
Như vậy, qua bảng này cho thấy: phương pháp giảng dạy của người giáo viên là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp với sinh viên. Phương pháp và năng lực giảng dạy của giáo viên được chia thành hai dấu hiệu nhỏ hơn đó là:
Thứ nhất là giáo viên dạy dễ hiểu, sinh động, hấp dẫn
Thứ hai là giáo viên vui vẻ thông cảm với sinh viên. Để có được những điều này, trong giờ giảng giáo viên cần đưa ra những ví dụ sinh động để minh hoạ, phù hợp với thực tiễn hoạt động thể thao. Bên cạnh đó, giáo viên tạo được bầu không khí sôi nổi dễ chịu trong giờ học để sinh viên không bị căng thẳng đầu óc.
Song, giáo viên giảng bài nhiệt tình, có trách nhiệm với giờ giảng- giảng những vấn đề chính, cô đọng không lan man, dài dòng và phải quan tâm, chú ý đến những ý kiến của sinh viên, cũng như nêu rõ sự cần thiết, tầm quan trọng của môn học. Nhưng tất nhiên không phải cái gì cũng đáp ứng yêu cầu của các em, mà giáo viên phải nghiêm khắc, thương yêu sinh viên của mình. Cụ thể là:
+ Tăng cường kiểm tra bài cũ và có những hình thức động viên, khuyến khích sự cố gắng trong học tập của sinh viên.
+ Tăng cường các giờ thảo luận, đưa ra vấn đề cho cả lớp tranh luận, làm như thế sẽ giúp sinh viên hiểu bài sâu hơn.
Sau đó, là yếu tố nội dung môn học và sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của môn học. Việc bố trí chương trình và cơ sở vật chất, điều kiện học tập dù không trực tiếp tạo ra hay làm giảm hứng thú học tập của sinh viên, nhưng nó lại trực tiếp ảnh hưởng đến phương pháp giảng dạy của giáo viên.
viên được đánh giá bằng cách tập hợp các dấu hiệu của từng yếu tố.
Trong một số trường hợp các yếu tố khách quan tác động gây hứng thú học tập cho sinh viên, nhưng trong trường hợp khác thì lại cản trở hứng thú học tập của sinh viên.
Ngoài ra, còn có không khí lớp học sinh động thoải mái và các nguyên nhân khác. Ở đây muốn nói là tạo ra môi trường học tập tốt, giúp cho sinh viên chú ý dễ tập trung và ổn định, không bị nhiễu vì những nhân tố khác, có thể tiếp tục và duy trì sự chú ý tương đối dài. [32;99]
3.2.2.2 Các yếu tố chủ quan.
Những yếu tố chủ quan tác động đến hứng thú học tập các môn lý luận của sinh viên bao gồm:
Tri thức, năng lực nhận thức của sinh viên. Động cơ, thái độ học tập của sinh viên. Các nguyên nhân khác.
Tuỳ từng điều kiện cụ thể mà những yếu tố này gây hứng thú hoặc cản trở hứng thú học tập của sinh viên.
Cũng như các yếu tố khách quan, chúng tôi cũng chia một số yếu tố này thành những biểu hiện cụ thể để sinh viên trả lời rõ ràng, chính xác.
Động cơ và thái độ học tập của sinh viên gồm - Mở rộng tầm hiểu biết.
- Môn học phù hợp với khả năng và sở thích.
- Để tự hoàn thiện mình và cần thiết cho cuộc sống nghề nghiệp. - Hổ trợ cho chuyên ngành.
Việc tạo động cơ là tạo ra một hệ thống các yếu tố kinh tế - xã hội – tâm lý thúc đẩy con người hoạt động tích cực để thành đạt các mục tiêu tổ chức
Điều tra bằng câu hỏi: “Bạn thích học các môn lý luận vì những lý do nào?” chúng tôi thu được kết quả sau đây:
Bảng 3.17 : Những yếu tố chủ quan gây hứng thú học tập các môn lý luận cho sinh viên khoa gdtc trường ĐHSP Đồng Tháp.
Khoá Các yếu tố 26 27 28 X TB X TB X TB Mở rộng tầm hiểu biết. 0,78 2 0,81 2 0,74 2 Môn học phù hợp với khả năng, sở thích. 0,39 4 0,3 4 0,39 3 Để tự hoàn thiện mình và
cần thiết cho cuộc sống nghề nghiệp.
0,83 1 0,85 1 0,83 1Hổ trợ cho chuyên ngành 0,43 3 0,44 3 0,17 4 Hổ trợ cho chuyên ngành 0,43 3 0,44 3 0,17 4
Σ 0,61 0,60 0,53
Nhận xét:
Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng không đồng đều đến hứng thú học tập các môn lý luận của sinh viên mà xếp thứ bậc. Tác dụng mạnh nhất đó là “để tự hoàn thiện mình và cần thiết cho cuộc sống nghề nghiệp” với tỷ lệ chênh lệch về sự đánh giá của sinh viên ba khoá là 0,84 xếp thứ bậc thứ nhất. Tác dụng mạnh thứ hai là “mở rộng tầm hiểu biết” với tỷ lệ về sự đánh giá của sinh viên ba khoá là 0,77 và thấp nhất là yếu tố “hỗ trợ chuyên ngành” với tỷ lệ là 0,35. Ngoài ra, còn có các nguyên nhân khác.
Thực trạng này tạo ra thuận lợi lớn cho việc tác động để nâng cao hứng thú học tập các môn lý luận cho sinh viên. Có thể áp dụng nhiều biện pháp tác động chung cho các khoá, ví dụ: có nhiều bài tập thực hành, lý thuyết kết hợp với thực tiễn đời sống, thảo luận nhóm …
Để khẳng định kết quả nghiên cứu trên đây, chúng tôi điều tra với câu hỏi ngược lại: “vì sao bạn không thích học các môn lý luận”(Câu 13). Bên cạnh, chúng tôi còn chứng minh ở câu hỏi của giáo viên để xác định cho
Bảng 3.18: Tổng hợp đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập các môn lý luận của sinh viên khoa GDTC trường ĐHSP Đồng Tháp:
STT Các yếu tố Ba khoá
X TB
1 Tầm quan trong môn học 0,63 22 Phương pháp giảng dạy của giáo viên 0,53 5