Trong cỏc biện phỏp chống sõu răng trờn, fluo được coi là chất khỏng khuẩn bảo vệ răng đa tỏc dụng, được sử dụng rộng rói từ giữa thế kỷ 20. Fluo được tỡm thấy từ nhiều nguồn trong tự nhiờn, đặc biệt trong cỏc nguồn nước với cỏc nồng độ khỏc nhau. Việc bổ sung fluo vào nước dựng hàng ngày, vào cỏc sản phẩm bảo vệ răng miệng cho thấy hiệu quả làm giảm tỷ lệ mắc bệnh sõu răng [71].
Trong cơ thể, fluo tớch lũy nhiều nhất ở răng và xương (96%), nhưng nếu dư thừa, fluo sẽ gõy độc do fluo thay thế canxi ở xương và răng, gõy dị dạng xương và cỏc biến đổi ở răng như men răng ngả màu, cú vạch màu trắng [11]. Tỡnh trạng nhiễm fluo đang cú chiều hướng gia tăng ở nhiều nước trờn thế giới. Hiện nay đó cú 27 nước chõu Phi, Chõu Mỹ La tinh cú tỡnh trạng nhiễm fluo ở người [75, 105].
Tại Việt Nam một số cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy tỡnh trạng nhiễm fluo tại một số tỉnh miền Trung và miền Bắc [5, 35]. Theo điều tra cơ bản sức khoẻ răng miệng năm 1990 thỡ tỷ lệ nhiễm fluo trờn răng là 5%. Gần đõy qua nghiờn cứu thực trạng răng nhiễm fluo và bệnh răng miệng ở trẻ độ tuổi từ 9 đến 11 tuổi tại nụng thụn tỉnh Thỏi Bỡnh cho thấy tỷ lệ nhiễm fluo của tỉnh là 53,6%, trong đú vựng ven
biển là 33,2%, tỷ lệ nhiễm fluo tăng dần theo tuổi ở cả hai vựng nụng thụn, thành thị và khụng cú sự khỏc biệt về giới [35]. Nghiờn cứu của Trần Thị Phương Đan và Hoàng Tử Hựng [5] cho thấy nguy cơ nhiễm fluo trờn răng ở những người sử dụng nguồn nước cú nồng độ fluo lớn hơn 0,6 ppm cao gấp 34 lần so với những người sử dụng nước cú nguồn fluo thấp hơn 0,6 ppm .
Chớnh vỡ vậy, xu hướng hiện nay là tỡm kiếm cỏc hợp chất mới để thay thế một phần hoặc phối hợp với fluo trong phũng chống sõu răng. Trong đú việc điều tra nghiờn cứu tỏc dụng chống sõu răng của cỏc hợp chất thứ cấp nguồn gốc thực vật đang là hướng nghiờn cứu được quan tõm chỳ ý.