Khả năng ức chế sự hỡnh thành bioflim của S.mutans GS-5 bởi cỏc dịch chiết thực vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans (Trang 75 - 77)

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1.3.Khả năng ức chế sự hỡnh thành bioflim của S.mutans GS-5 bởi cỏc dịch chiết thực vật

chiết Sao đen và Sắn thuyền cũng cú tỏc dụng diệt S. mutans GS-5 mạnh hơn so với cỏc dịch chiết khỏc nhưng sự khỏc biệt là khụng nhiều với giỏ trị D từ 32 và 35 phỳt. -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0 20 40 60 Thời gian (phút) lo gN /N o DC CTI HNT KNG QCT SDA STH SDE

Hỡnh 3.6. Khả năng diệt S. mutans GS-5 của cỏc dịch chiết thực vật tại pH

7. Ký hiệu (I) trong đồ thị chỉ giỏ trị SD với n =3.

3.1.3. Khả năng ức chế sự hỡnh thành bioflim của S. mutans GS-5 bởi cỏc dịch chiết thực vật chiết thực vật

Biofilm là một dạng mụ phỏng của mảng bỏm răng cú chứa một hay nhiều loại vi khuẩn. Trong nhiều trường hợp, cỏc tế bào vi khuẩn trờn biofilm thường chống chịu với cỏc chất khỏng khuẩn tốt hơn so với tế bào tự do ở dạng huyền dịch. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, cỏc biofilm được tạo ra trờn giỏ thể thủy tinh như là mụ hỡnh mảng bỏm răng trong tự nhiờn được sử dụng cho việc thớ nghiệm kiểm tra tỏc dụng của cỏc dịch chiết thực vật lờn vi khuẩn S. mutans GS-5 trờn mảng bỏm

răng. Cỏc biofilm được xử lý với dịch chiết thực vật 2 lần/ ngày với nồng độ 10% (w/v) với khoảng thời gian cỏch nhau là 12 giờ, sinh khối tế bào trờn biofilm được kiểm tra sau 5 ngày nuụi cấy.

Qua quan sỏt chỳng tụi nhận thấy sự hỡnh thành biofilm ở mẫu thớ nghiệm kộm hơn rừ rệt so với đối chứng. Trong cỏc mẫu đối chứng vi khuẩn S. mutans GS- 5 mọc dày đặc tạo thành lớp màng bỏm trờn tấm kớnh, cũn ở mẫu thớ nghiệm vi khuẩn mọc thưa và ớt hơn (hỡnh 3.7) đặc biệt là ở mẫu sử lý bằng dịch chiết Sao đen sự phỏt triển của vi khuẩn trờn bản kớnh là rất ớt (hỡnh 3.7B).

Khi so sỏnh sinh khối tế bào trờn biofilm chỳng tụi nhận thấy sinh khối biofilm của mẫu thớ nghiệm cú bổ sung dịch chiết thực vật tăng lờn ớt hơn so với mẫu đối chứng (bảng 3.3). Đặc biệt với mẫu xử lý bằng dịch chiết Sắn thuyền và Sao đen, tỷ lệ sinh khối tăng lờn tương ứng 20,5% và 12,1% so với mẫu đối chứng, tức là sự hỡnh thành biofilm đó bị ức chế tương ứng 79,5% và 87,9%. Với cỏc mẫu được xử lý bằng dịch chiết từ Hương nhu trắng, Kim ngõn, Quỷ chõm thảo và Sài đất, tỷ lệ ức chế tương ứng đạt 21,1%, 45,9 %; 39,2% và 51,8%. Kết quả này một lần nữa khẳng định khả năng chống sõu răng của một số dịch chiết thực vật được nghiờn cứu và đặc biệt là dịch chiết từ lỏ Sắn thuyền và vỏ Sao đen.

Bảng 3.3. Tỏc dụng của dịch chiết lờn sự hỡnh thành biofilm ở S. mutans GS-5

Mẫu dịch chiết Đối chứng CTI HNT KNG QCT SDA SDE STH % sinh khối tăng 100 65,8 78,9 54,1 60,8 48,2 12,1 20,5 % ức chế 0 34,2 21,1 45,9 39,2 51,8 87,9 79,5

Hỡnh 3.7. Khả năng ức chế sự hỡnh thành biofilm của S. mutans GS-5 từ dịch chiết

lỏ Sắn thuyền (A) và vỏ Sao đen (B)

Để tiếp tục tỡm hiểu rừ hơn tỏc dụng của cỏc dịch chiết đối với sự hỡnh thành biofilm, sự ức chế sinh axit của S. mutans GS-5 trờn biofilm chỳng tụi tiến hành thớ nghiệm kiểm tra mức độ sinh axit của S. mutans GS-5 trờn biofilm. Kết quả thớ

nghiệm (hỡnh 3.8) cho thấy dịch chiết 7 thực vật ở nồng độ 10% cú tỏc dụng ức chế sự sinh axit của tế bào S. mutans GS-5 trờn biofilm, giỏ trị pH cuối cựng cao nhất là Sao đen 6,32 trong khi mẫu đối chứng cú giỏ trị pH tương ứng là 4,68.

3.54.5 4.5 5.5 6.5 7.5 0 50 100 150 200 Thời gi an (phút) pH

Hỡnh 3.8. Tỏc dụng của cỏc dịch chiết thực vật lờn sự sinh axit của S. mutans GS-5

trờn biofilm. Đối chứng (), KNG (), HNT (*), SDA (), SDE (), STH (+)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans (Trang 75 - 77)