Ứng dụng cỏc hợp chất tự nhiờn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans (Trang 38)

Xu hướng nghiờn cứu và sử dụng cỏc chất cú nguồn gốc tự nhiờn trong phũng và chữa sõu răng gần đõy thu hỳt sự quan tõm của nhiều nhà nghiờn cứu. Nhiều loại dịch chiết thực vật đó được nghiờn cứu và thử nghiệm khả năng chống sõu răng , ức chế hỡnh thành mảng bỏm răng. Một số cụng trỡnh nghiờn cứu [40, 61,

128, 193] được cụng bố cho thấy tỏc dụng khỏng khuẩn sõu răng từ một số cõy thuốc ở Đài Loan, Hàn Quốc, Braxin, Thỏi Lan v.v... Chen và tập thể [61] đó nghiờn cứu dịch chiết từ 79 loài cõy thuốc trong đú 3 loài Morus australis, Ludwigia octovalvis và Thuja orientalis cú hoạt tớnh ức chế sự phỏt triển của S. mutans với

MIC trong khoảng từ 2 đến 7,8 mg/ml. Cũng từ loài Morus alba Park và tập thể [148] đó tỏch hợp chất Kuwanon G cú hoạt tớnh chống một số bệnh đường miệng thụng thường.

Đó cú nhiều nghiờn cứu về tỏc dụng chống sõu răng của cỏc hợp chất cú nguồn gốc thiờn nhiờn đặc biệt là dịch chiết từ cỏc loại chố [91, 146, 172], từ vỏ măng cụt (Garcinia mangostana L.) [29], lỏ lốt (Piper lolot DC.) [8], từ vỏ cõy soài hay neem [159] và gần đõy từ cõy Nidus vespae v.v [207, 208]. Cỏc dịch chiết từ

chố xanh, chố Oolong cú khả năng tiờu diệt nhiều loại vi khuẩn đường miệng như S.

mutans, S. sobrinus và P. gingivalis chủng vi khuẩn gõy bệnh viờm quanh răng

[140, 146]. Cỏc isoflavonoid tỏch từ Erythrina variegat, triterpen từ Ceanothus americanus hay sequiterpernoid từ Warburgia salutaris cũng đó được tỏch, nghiờn

cứu cơ chế tỏc dụng lờn S. mutans [125, 164, 176]. Dịch chiết bằng methanol của cõy xoài, cõy neem cú chứa cỏc flavon cú hoạt tớnh diệt một số loài vi khuẩn đường miệng mạnh, ức chế việc hỡnh thành mảng bỏm răng và được ứng dụng trong điều kiện in vitro [159]. Cỏc dịch chiết thực vật khụng những ức chế sự phỏt triển của vi khuẩn gõy sõu răng mà cũn ức chế cả việc hỡnh thành mảng bỏm răng như dịch chiết từ Saussurea lappa, Nidus vespae, Azadirachata indica, chi Mikania [201, 205, 206, 207, 208]. Tỏc dụng chống sõu răng của cỏc dịch chiết thực vật cú liờn quan đến khả năng ức chế cỏc enzyme của S. mutans đặc biệt là glucosyl transferase, cỏc enzyme trờn màng hay cỏc enzyme chống tổn thương oxy húa. Cỏc hợp chất polyphenol trong chố Oolong [172] và gần đõy là hợp chất 7-epiclusianone từ cõy R. gardneriana [143] cú tỏc dụng ức chế việc tạo mảng bỏm răng do ức chế enzyme glucosyl transferase của vi khuẩn S. mutans. Dịch chiết sanguinaria, hỗn hợp của

cỏc alkaloid cú tờn benzophenanthridine chiết từ rễ cõy Sanguinaria canadaesis cú

tỏc dụng làm giảm hoạt tớnh một số enzyme cú chứa nhúm thiol. Chất này thậm chớ cũn cú khả năng ức chế quỏ trỡnh đường phõn tốt hơn chlorohexidine [29]. Cỏc chất thứ cấp nguồn gốc từ thực vật như catechin, epicatechin, epicatechin gallate cú

trong chố cú tỏc dụng ức chế hoạt độ enzyme phosphoryl húa đường của S. mutans và S. sobrinus [140] và hoạt tớnh này thậm chớ cũn tốt hơn fluo [126].

Cỏc chất thứ cấp khỏc từ thực vật như cafeine, cocaine cú khả năng làm tăng sức chống chịu của men răng với sự bào mũn bởi axit và sự tạo thành biofilm [157, 204]. Tỏc dụng này tăng lờn đỏng kể khi chỳng được sử dụng phối hợp với fluo. Cỏc hợp chất tannin, polyphenol cú thể ức chế hoạt độ enzyme amylase của nước bọt [92] do đú giảm khả năng gõy sõu răng của cỏc thức ăn chứa tinh bột. Nghiờn cứu khỏc cũng chứng minh tannin ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn S. mutans, cản trở quỏ trỡnh hỡnh thành mảng bỏm răng của S. mutans.

Nhỡn chung, cỏc nghiờn cứu về dịch chiết thực vật mới chỉ tập trung chủ yếu về tỡm hiểu hoạt tớnh khỏng khuẩn sõu răng chứ chưa cú nhiều cỏc kết quả đi sõu về cơ chế tỏc động của cỏc hợp chất tinh sạch và cũn thiếu cỏc nghiờn cứu ảnh hưởng về sinh lý, hoỏ sinh của cỏc hợp chất này lờn vi khuẩn gõy sõu răng S. mutans.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans (Trang 38)